Vào tháng 4, Elon Musk tuyên bố Reuters đã "nói dối" sau khi đưa tin rằng chương trình được gọi là Model 2 đã bị hủy bỏ, nhưng mới đây ông dường như đã xác thực câu chuyện đó một cách gián tiếp.
Hiện làn sóng xe điện Trung Quốc tràn vào thị trường Việt Nam đang ngày càng tăng cao. Tuy nhiên, rất nhiều những khó khăn đã tồn tại trong nhiều năm mà các thương hiệu xe Trung Quốc khác đã phải đối mặt kèm với thách thức mới tại thị trường Việt khiến các hãng xe điện phải tìm ra được lời giải nếu muốn làm thị trường và chinh phục khách hàng Việt Nam.
Tesla vẫn giữ vị trí hàng đầu là hãng bán xe thuần điện (EV) lớn nhất thế giới trong quý 3/2024, nhưng triển vọng tại Trung Quốc của hãng trở nên phức tạp do sở thích của người tiêu dùng đối với xe hybrid và sự cạnh tranh từ những đối thủ như BYD và Xiaomi.
Bà Mary Barra, giám đốc điều hành của General Motors (G.M), cho biết công ty đã khắc phục được các vấn đề về sản xuất pin và xe điện của công ty sẽ sớm có lãi.
Các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc nổi tiếng là luôn phá cách khi nghĩ ra những chức năng mới trên những mẫu xe điện mới để thu hút người mua như hát karaoke trên xe hơi, vô lăng biến thành máy chơi game và ghế ngả thành giường nằm thoải mái v.v… Nhưng một tính năng mới từ thương hiệu xe điện cao cấp Zeekr của Tập Geely Holding Group Co. đang khiến người dùng mạng xã hội Trung Quốc tự hỏi liệu những thiết kế này có đi quá xa hay không.
Với nhiều dư địa chưa được khai phá, Việt Nam được xem là một thị trường tiềm năng với nhiều thương hiệu xe Trung Quốc. Có thể thấy rất rõ điều đó khi thời gian qua liên tục những cái tên hàng đầu tràn vào nước ta với các mẫu xe điện đa dạng về chủng loại. Hiện đã có hơn 10 hãng xe Trung Quốc vào thị trường Việt Nam như BYD, MG, Chery, Wuling, Haima, Haval, GAC, Aion, Omoda, Jaecoo, Lynk & Co, Hongqi …
Khi các đối thủ trong nước tại Trung Quốc đang ngày càng lớn mạnh, vấn đề giành thị trường là bài toán rất khó cho các thương hiệu xe nước ngoài ở quốc gia tỷ dân. Bằng cách đặt cược vào xe hybrid pin lớn, các nhà sản xuất ô tô toàn cầu đang kỳ vọng vào một tia hi vọng mới.
Một số nhà sản xuất ô tô lớn nhất châu Âu đã ra mắt xe điện giá rẻ (EV) tại Triển lãm ô tô Paris mới đây, với mục đích thúc đẩy nhu cầu giảm và giành lại một phần thị phần do các thương hiệu Trung Quốc đang nắm giữ.
Cơ quan quản lý an toàn giao thông đường bộ quốc gia Mỹ cho biết họ đang xem xét cái mà công ty xe điện của tỷ phú Elon Musk gọi là “hệ thống tự lái hoàn chỉnh”.
Theo một cuộc khảo sát gần đây của Ford Motor Company, phần lớn lái xe trong khu vực đang cân nhắc mua xe điện, trong đó công nghệ hybrid được ưa chuộng nhất.
Tỷ phú giàu nhất thế giới, Elon Musk, đang phải đối mặt với áp lực rất lớn trong bối cảnh bán tháo cổ phiếu xe điện có giá trị nhất thế giới vào thứ Sáu cuối tuần qua.
Trong khi một số nhân vật trong ngành ô tô tỏ ra lạc quan về các đề xuất của cựu Tổng thống Mỹ, các kế hoạch của ông đã gây ra sự phản đối từ các nhà lãnh đạo đảng Dân chủ và đại diện của ngành công nghiệp ô tô.
Elon Musk đã tự đưa ra cho mình một danh sách việc cần làm vào ngày ra mắt robotaxi không người lái được mong đợi từ lâu. Vấn đề đáng nói là sau hàng loạt thông báo của ông trong bài thuyết trình dài 20 phút thiếu các chi tiết thực tế, khiến cổ phiếu của Tesla cùng ngày đóng cửa giảm gần 9% ở mức 217,80 USD vào thứ Sáu cuối tuần qua.
Các nhà sản xuất pin châu Á đang chạy đua để phát triển các thế hệ pin "sạc siêu nhanh" mới cho xe điện, giúp việc tiếp nhiên liệu nhanh như đổ xăng hoặc dầu diesel vào ô tô.
Một nhóm chủ sở hữu xe BYD đã nộp đơn khiếu nại công ty xe điện Trung Quốc lên chính phủ Thái Lan vì cho rằng chiến dịch tiếp thị giảm giá rầm rộ của hãng sản xuất ô tô Trung Quốc này cấu thành hành vi bán hàng không công bằng, gây thiệt hại cho các chủ xe.