Cho đến tận năm 2020, Trung Quốc chỉ là nước xuất khẩu ô tô lớn thứ sáu trên toàn cầu, nhưng doanh số bán hàng hàng năm kể từ đó đã tăng gần gấp sáu lần. Sự gia tăng đáng kinh ngạc này đã đưa Trung Quốc trở thành nước xuất khẩu lớn nhất thế giới vào năm 2023. Nước này tiếp tục củng cố vị thế dẫn đầu của mình trước Nhật Bản, Đức và tất cả các nhà sản xuất khác vào năm ngoái.
Bảng xếp hạng xe hybrid tại thị trường Việt hiện vẫn chứng kiến mà so găng chủ yếu từ hai hãng xe Toyota và Honda với nhiều mẫu xe bậc nhất. Trong khi đó, Suzuki hay Kia chỉ là điểm nhấn hiếm hoi.
Xe điện đang trở thành một phần quan trọng của ngành công nghiệp ô tô thế giới, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế này. Năm 2024 trôi qua đã chứng kiến thị trường xe Việt tăng trưởng nhanh chóng trong việc áp dụng xe điện với đầu tàu VinFast và theo sau là các hãng xe lắp ráp cũng như nhập khẩu.
Theo báo cáo mới nhất từ Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), trong tháng 12/2024, doanh số bán hàng của toàn thị trường đạt 31.598 xe, giảm 29% so với tháng 11/2024 và giảm 18% so với cùng kỳ tháng 12/2023.
Khi chính sách hỗ trợ 50% lệ phí trước bạ của Chính phủ đã kết thúc, thị trường ô tô trong nước tháng 12/2024 vừa qua chứng kiến sự sụt giảm mạnh doanh số. Mitsubishi Xpander tiếp tục dẫn đầu thị trường với ngôi vị số 1.
Vào cuối tháng 12/2024, Nissan Motor và Honda Motor đã xác nhận rằng họ đã đồng ý ngay lập tức bắt đầu "thảo luận và cân nhắc" để tích hợp hoàn toàn các doanh nghiệp ô tô của họ dưới một công ty cổ phần chung mới. Cho đến nay, thương vụ này vẫn còn rất nhiều câu hỏi chưa có lời đáp.
Tháng 1/2025 dương lịch cũng trùng với thời điểm Tết Nguyên đán của người Việt nên các hãng đang chạy đua tung nhiều chương trình khuyến mãi để hút khách, tăng doanh số những ngày cuối năm khi chính sách ưu đãi thuế trước bạ đã hết hiệu lực.
Các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đã giảm giá xe thuần điện (EV) trung bình 10% mới đây để thúc đẩy việc giao hàng và tăng tổng doanh số bán hàng hàng năm của họ, gây ra một vòng lặp cạnh tranh giá mới có khả năng loại bỏ nhiều đối thủ kém hiệu quả hơn vào năm 2025.
Khi Mỹ thay đổi lập trường phát triển xe điện trong xu thế xanh hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu đã đặt ra nhiều dấu hỏi lớn về các vấn đề việc làm, chống biến đổi khí hậu và năng lượng của cường quốc này.
Việc chuyển đổi sang phương tiện xe hai bánh chạy điện là một quá trình phức tạp. Việt Nam cần có một hệ sinh thái đa ngành tập trung vào việc phát triển phương tiện chạy điện. Bên cạnh đó cần có sự phối hợp của các chính sách hạn chế xe dùng nhiên liệu hoá thạch và kiểm soát khí thải chặt chẽ.
Các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đã gây sốc cho các thương hiệu ô tô trên toàn thế giới với tốc độ áp dụng xe điện nhanh chóng. Bây giờ, chiến trường đang có một bước chuyển sang xe tự hành. Nhiều chuyên gia tin rằng Trung Quốc một lần nữa đang giành được lợi thế ban đầu.
Theo thống kê sơ bộ của Cục Hải quan, trong tháng 4/2025 số lượng ô tô nguyên chiếc các loại đăng ký tờ khai hải quan nhập khẩu giảm 13,5% (tương ứng giảm tới 2.926 chiếc) so với lượng nhập khẩu của tháng trước.
Theo số liệu thống kê của Hiệp hội các Nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA), doanh số bán hàng của toàn thị trường tháng 4 vừa qua đạt 29.585 xe, bao gồm 20.766 xe du lịch; 8.619 xe thương mại và 200 xe chuyên dụng. So với tháng 3 có mức tăng trưởng khá thì bước sang tháng 4, doanh số đã có dấu hiệu chững lại khi giảm nhẹ khoảng 7%.
Các hãng sản xuất ô tô Trung Quốc đang thực hiện các biện pháp chưa từng có để chống lại các chiến dịch “PR bẩn” độc hại đang có xu hướng lan rộng gây ảnh hưởng đến ngành công nghiệp ô tô của quốc gia này.
Dòng xe tải thuần điện VinFast EC Van vừa ra mắt là tân binh đóng vai trò tiên phong đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa trong quãng ngắn trong môi trường đô thị chật hẹp. Với thiết kế nhỏ gọn, tải trọng trên 600 kg, mẫu xe mới nhất của VinFast được cho sẽ châm ngòi cho một cuộc đua mới ở mảng logistics đô thị Việt Nam.
Maxime Picat, một trong hai ứng cử viên nội bộ cho vị trí CEO tiếp theo của tập đoàn Stellantis, “sốc” trước việc các tập đoàn nước ngoài mất thị phần tại Trung Quốc.
Bất chấp những bất ổn đáng kể, thị phần xe điện đang trên đà vượt quá 40% vào năm 2030 khi chúng ngày càng trở nên phải chăng hơn ở nhiều thị trường, báo cáo mới của IEA chỉ ra.
Khả năng chi trả rất quan trọng nhưng nếu không có cơ sở hạ tầng sạc mạnh mẽ, chính sách hỗ trợ và các thương hiệu đáng tin cậy, việc sử dụng xe điện sẽ vẫn chỉ giới hạn ở các “thị trường trưởng thành” có khả năng xử lý quá trình chuyển đổi.
Theo dữ liệu do Nikkei Asia tổng hợp, bao gồm doanh số bán hàng từ tháng 1 đến tháng 3/2025 tại 5 thị trường chính của Đông Nam Á - Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philippines và Việt Nam - cho thấy tổng doanh số bán ô tô giảm 1,7%, đạt khoảng 732.898 xe. Tuy nhiên, trong số các thị trường, bất chấp sự suy thoái của khu vực, thị trường ô tô Việt Nam lại chứng kiến sự gia tăng đáng kể trong quý đầu tiên của năm 2025.
Hãng sản xuất pin CATL của Trung Quốc chuẩn bị huy động 4,6 tỷ USD từ các nhà đầu tư Trung Quốc và quốc tế tại Hồng Kông, sau khi các ngân hàng chốt sổ giao dịch vào thứ Tư tuần qua với mức giá chào bán được cho là cao nhất là 263 đô la Hồng Kông (33,70 USD) cho một cổ phiếu.
Theo số liệu bán hàng từ Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), Mazda CX-5 là hiện tượng của tháng 4/2025 với doanh số tăng trưởng mạnh và vượt qua Ford Ranger và Mitsubishi Xpander để chiếm vị trí dẫn đầu.
Trong khi nhiều doanh nghiệp ngành ô tô Việt vẫn còn đang đắn đo về lộ trình chuyển đổi xanh thì TMT Motors – một cái tên được biết đến nhiều hơn với vai trò sản xuất, phân phối xe điện Trung Quốc – mới đây đã gây bất ngờ khi công bố kế hoạch xây dựng tối thiểu 30.000 trụ sạc từ nay đến năm 2030. Tuy nhiên, thông tin mới được rò rỉ gần đây lại mở ra một góc nhìn khác đầy chiến lược trong làn sóng của xe Trung Quốc tràn vào Việt Nam. Dường như đang có một cuộc liên minh ngầm giữa các doanh nghiệp Trung Quốc để xây dựng một liên minh trạm sạc. Điều này có thể sẽ ảnh hưởng lớn đến cục diện ngành xe điện tại Việt Nam trong vòng 5 năm tới.