Chính quyền của thị trường ô tô lớn nhất thế giới cho biết sẽ có những hành động cần thiết để ngăn chặn tình trạng dư cung xe mới tại Trung Quốc, điều mà họ cho đã dẫn đến cuộc chiến giá cả trong nước và "cạnh tranh phi lý" đang phá hủy lợi nhuận của ngành công nghiệp ô tô.
Bộ Công nghiệp và Công nghệ Thông tin Trung Quốc đang cân nhắc lệnh cấm bán lại xe mới đăng ký trong vòng 6 tháng, một động thái được nhiều người cho là bước đi lớn nhằm xóa bỏ nạn bán xe cũ "xe cũ 0 km".
Na Uy từ lâu đã tiên phong trong quá trình chuyển đổi từ xe động cơ đốt trong. Theo Hiệp hội xe điện Na Uy, tại một số thành phố lớn giàu có ở Bắc Âu, khoảng 30% tổng số xe du lịch hiện nay đều chạy hoàn toàn bằng điện.
EU đã quay lại đề nghị giảm thuế quan trả đũa lẫn nhau đối với ô tô của Mỹ, với việc các nhà đàm phán từ bỏ ý tưởng về một "cơ chế bù trừ" phức tạp do các nhà sản xuất ô tô Đức đề xuất trước đó.
Trong một động thái nhằm củng cố vị thế thống trị trong lĩnh vực đã góp phần giúp nước này dẫn đầu trong cuộc đua xe điện toàn cầu, Trung Quốc đã áp đặt các hạn chế xuất khẩu đối với các công nghệ quan trọng trong sản xuất pin xe điện.
Điều khiển phương tiện, đặc biệt là ô tô khi say rượu là bất hợp pháp ở phần lớn các quốc gia trên thế giới và hành vi này là một hành vi vi phạm pháp luật. Sự khác biệt duy nhất là hình thức xử phạt nặng nhẹ khác nhau.
Theo ông Ralf Brandstätter, CEO của Volkswagen Trung Quốc, hiện có 130 thương hiệu đang cạnh tranh để giành thị phần xe điện và xe hybrid cắm sạc tại Trung Quốc. Hậu quả của tình trạng cung vượt cầu như vậy là hầu như không có thương hiệu nào có thể đạt được lợi nhuận khả quan.
Chương trình thí điểm robotaxi của Tesla được kiểm soát chặt chẽ tại Austin đã trải qua 16 ngày mà không xảy ra tai nạn nghiêm trọng nào. Nhưng vào ngày 24 tháng 6, một chiếc Model Y trong đội xe thử nghiệm đã đâm vào một chiếc Toyota Camry đang đỗ bên ngoài một tiệm pizza nổi tiếng. Đó chỉ là một sự cố nhỏ, nhưngvấn đề đặt ra nếu đó là con người thì câu chuyện hoàn toàn khác.
Chi tiêu toàn cầu cho các dịch vụ giao thông dự kiến sẽ tăng gấp ba lần trong thập kỷ tới, từ 389 tỷ USD vào năm 2023 lên 1,1 nghìn tỷ USD vào năm 2035, chủ yếu nhờ sự mở rộng đáng kể trong lĩnh vực sạc xe điện (EV) và các dịch vụ kỹ thuật số, đặc biệt là các hệ thống hỗ trợ người lái tiên tiến (ADAS).
Ngành công nghiệp ô tô đang trải qua một sự chuyển mình mạnh mẽ. Trái tim của một chiếc xe từng là động cơ cơ khí, nhưng ngày nay, sức mạnh chuyển đổi nằm ở trí tuệ nhân tạo (AI). Khi AI được tích hợp vào mọi khía cạnh của thiết kế, sản xuất và trải nghiệm người dùng, nó nhanh chóng trở thành "động cơ" thúc đẩy sự đổi mới và lợi thế cạnh tranh.
Trong cuộc đua xe tự hành toàn cầu đang phát triển nóng, các đối thủ hàng đầu như Tesla, Waymo và Zoox dẫn đầu về đổi mới công nghệ và dịch vụ. Tuy nhiên, một trong những ông lớn của ngành ô tô Trung Quốc đã âm thầm tham gia thị trường này một cách kín tiếng và phát triển mạnh mẽ đó là Geely.
Nhiều thành phố trên khắp thế giới đang ngày càng triển khai hoặc quy hoạch các khu vực phát thải thấp (LEZ) và khu vực không phát thải (ZEZ), nhằm mục đích giảm thiểu ô nhiễm không khí, tắc nghẽn giao thông và phát thải carbon từ giao thông đường bộ, mang lại lợi ích đáng kể về sức khỏe và kinh tế cho các cộng đồng đang phải đối mặt với ô nhiễm từ các khu vực có lưu lượng giao thông cao...
Tại Washington, Brussels và nhiều nơi khác, các nhà hoạch định chính sách phương Tây đang tập trung cao độ vào mối đe dọa đối với việc làm trong ngành ô tô từ các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc, khi xe hybrid và xe chạy bằng pin của họ đang vượt mặt các đối thủ cạnh tranh từ Mỹ và châu Âu. Trong khi đó, các công ty Trung Quốc đang củng cố một lĩnh vực xe điện khác, ít được biết đến hơn tại thị trường nội địa đó là xe máy điện hai bánh.
Lời đe dọa có thể áp thuế 50% đối với đồng nhập khẩu của Tổng thống Donald Trump đang gây thêm lo ngại trong ngành ô tô Mỹ vì nó có thể khiến các nhà sản xuất ô tô và nhà cung cấp khó khăn hơn trong việc chịu thuế biên giới và chi phí gia tăng.
Theo một báo cáo mới, Trung Quốc có hơn một trăm nhà sản xuất ô tô, nhưng chỉ 10% có thể tồn tại trong thập kỷ tới. Một số sẽ sáp nhập với các công ty lớn hơn, trong khi những công ty khác sẽ biến mất nếu không thể sớm đạt được lợi nhuận.
Chính sách yêu cầu thanh toán trong 60 ngày chỉ mang lại sự hỗ trợ hạn chế trong bối cảnh chuỗi cung ứng ô tô đang gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai. Đối với các nhà cung cấp ô tô Trung Quốc, cam kết thanh toán trong 60 ngày có thể vẫn đồng nghĩa với việc phải chờ đợi hàng tháng trời để được thanh toán.