#Auto Hashtag: Việt Nam cần làm gì để bảo vệ ngành công nghiệp ô tô trước làn sóng xe Trung Quốc?
Lê Vũ
Hàng hóa, sản phẩm Trung Quốc đang tiến sâu vào thị trường trên toàn thế giới nhờ thế mạnh về giá cả, và ngành công nghiệp ô tô cũng không ngoại lệ. Mỹ và các quốc gia châu Âu đang tìm mọi cách để kiềm chế, ngăn cản ô tô cũng như các linh kiện, phụ tùng có xuất xứ Trung Quốc “thẩm thấu” vào nội địa. Trước làn sóng xe Trung Quốc đang ngày càng nở rộ, Việt Nam có cần thiết phải áp dụng các biện pháp bảo hộ các doanh nghiệp ngành công nghiệp ô tô trong nước hay không?
Theo dữ liệu từ công ty nghiên cứu ô tô Dataforce, chỉ có 6,9% xe điện được đăng ký tại khu vực này vào tháng 2 do các công ty Trung Quốc sản xuất. Con số này thấp hơn nhiều so với mức 7,8% của tháng 1 và là mức thấp nhất kể từ tháng 2 năm 2023.
Thuế quan đối với ô tô và phụ tùng ô tô mà Tổng thống Trump công bố sẽ có tác động sâu rộng đến các nhà sản xuất ô tô tại Mỹ và nước ngoài. Nhưng sẽ có những khác biệt quan trọng dựa trên hoàn cảnh của từng công ty.
Các nước Châu Á, Châu Âu và Bắc Mỹ đã cảnh báo Tổng thống Donald Trump về khả năng trả đũa đối với mức thuế ô tô 25% của ông, đe dọa sẽ châm ngòi cho một cuộc chiến thương mại toàn cầu.
BYD đã vươn lên tầm thế giới, thách thức những gã khổng lồ trong ngành như Tesla bằng sự mở rộng mạnh mẽ và công nghệ pin tiên phong. Sản lượng của BYD tăng vọt từ nửa triệu lên hơn 4 triệu xe. Tuy nhiên, khi vào thị trường Việt, BYD vẫn là cái tên không nhận được nhiều quan tâm.
Trong giai đoạn thị trường ô tô Việt có nhiều biến động khó đoán, Omoda & Jaecoo Việt Nam là cái tên hiếm hoi trên thị trường đã chính thức bổ nhiệm được tới 35 nhà phân phối ủy quyền chỉ trong vòng chưa đầy một năm kể từ khi chính thức hoạt động. Đây là động thái cho thấy sự nghiêm túc của hãng xe tân binh này tại thị trường Việt Nam.