#Auto Podcast: Nâng tầm "đẳng cấp" kỹ sư phần mềm ngành ô tô Việt
Lê Vũ
Trong ngành công nghiệp ô tô, Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu phát triển. Chúng ta chưa sở hữu những công nghệ lõi có giá trị chất xám cao như về động cơ, chip bán dẫn. Tuy nhiên, chúng ta lại có một lợi thế rất lớn trong lĩnh vực công nghệ phần mềm, cùng với nguồn nhân lực có chất lượng ngày càng cao.
Cuộc chiến toàn cầu giành quyền thống trị xe điện đã bước vào giai đoạn mới và đầy thú vị. Tuần trước, Mỹ đã tiếp tục đề xuất lệnh cấm rộng rãi đối với phần mềm Trung Quốc được sử dụng trong bất kỳ mẫu xe điện nào được bán tại Mỹ.
Trong giai đoạn vừa qua, Việt Nam đã có nhiều thay đổi cả về qui mô dân số, tăng trưởng kinh tế và chất lượng tăng trưởng. Qui mô, sản phẩm và thị trường tiêu thụ ô tô trong nước đã có khác nhiều so với trước đây. Trên thế giới và các nước trong khu vực đặc biệt là Trung Quốc và Thái Lan ngành ô tô đang có những phát triển rất ấn tượng, tham gia ngày càng sâu vào chuỗi giá trị và nguy cơ thị trường xe sản xuất trong nước bị giảm thị phần ngay tại thị trường trong nước là điều khó tránh khỏi nếu như không có những cơ chế chính sách phù hợp.
Pháp, Hy Lạp, Ý và Ba Lan sẽ bỏ phiếu vào thứ Sáu tuần này để ủng hộ mức thuế lên tới 45% đối với xe điện (EV) nhập khẩu được sản xuất tại Trung Quốc, đủ để thúc đẩy các biện pháp thương mại cấp cao nhất của Liên minh châu Âu và có nguy cơ bị Bắc Kinh trả đũa.
Thay vì chỉ nhập khẩu các mẫu xe về Việt Nam để kinh doanh, một số hãng ô tô Trung Quốc đã sẵn sàng đổ nhiều tài chính để xây dựng nhà máy lâu dài. Động thái này cho thấy Việt Nam không chỉ còn là “bến đỗ” tạm thời mà trở thành một thị trường quan trọng với các hãng ô tô Trung Quốc.
Được xem là cái tên tiên phong trong các dòng xe hybrid tại Việt Nam, doanh số xe hybrid của Toyota tháng 9 vừa qua tiếp tục đạt được những con số ấn tượng.