#Auto Hashtag: Góc khuất trong chiến lược “xuất ngoại” của các thương hiệu ô tô Trung Quốc
Lê Vũ & Nguyễn Hương Lan
Trung Quốc đang gặp vô vàn khó khăn tại thị trường xuất khẩu ô tô, trong bối cảnh Mỹ và châu Âu ngày càng thắt chặt thuế quan và các chế tài mang tính áp đặt. Chiến lược “đi đường vòng” nay đã được kích hoạt. Tuy nhiên, bên cạnh những hoạt động công khai, một số hãng xe Trung Quốc cũng có những góc khuất để tìm kiếm lợi nhuận từ “miếng bánh” thị trường ô tô toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Những góc khuất đó là gì? Hãy cùng chúng tôi phân tích trong chương trình Auto Hashtag ngày hôm nay.
Cho đến nay, năm 2025 được xác định bởi sự không chắc chắn trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị, bất ổn kinh tế và rắc rối thương mại. Điều này đã khiến thị trường xe cũ của Châu Âu chịu áp lực ngày càng tăng.
Greenlynk Automotives, nhà phân phối chính thức thương hiệu Lynk & Co tại Việt Nam, thành viên của Tasco Auto, vừa chính thức ra mắt thị trường Việt mẫu Lynk & Co 06 Core Plus thuộc phân khúc SUV đô thị (B-SUV) của hãng tại thị trường Việt Nam.
Theo một nghiên cứu mới nhất của công ty tư vấn AlixPartners, chỉ có 15 trong số 129 thương hiệu hiện đang bán xe điện và xe hybrid sạc điện tại Trung Quốc có thể tồn tại về mặt tài chính vào năm 2030, vì sự cạnh tranh gay gắt buộc phải hợp nhất và một số phải rời khỏi thị trường.
Thể hiện cam kết không ngừng đồng hành và kiến tạo giá trị cho người tiêu dùng thị trường xe Việt, Ford Việt Nam vừa cho biết trong tháng 7, hãng xe này sẽ phối hợp cùng hệ thống đại lý trên toàn quốc triển khai các chương trình ưu đãi lớn.
Bộ Tài chính vừa ban hành hành Thông tư số 71/2025 sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định về phí, lệ phí. Trong đó, mức phí đăng ký sẽ có những thay đổi lớn.