#Auto Hashtag: Vì sao Trung Quốc “ngại” xây trạm sạc, dồn lực phát triển công nghệ pin?
Lê Vũ
Chiếm lĩnh hơn 60% thị phần ô tô điện toàn cầu, Trung Quốc đang vấp phải những trở ngại lớn về hạ tầng trạm sạc và nỗi lo mất an ninh năng lượng. Điều này càng thể hiện rõ nét hơn ở các thị trường quốc tế, trong đó có Việt Nam, khi mà các hãng ô tô điện Trung Quốc dường như không mấy mặn mà với việc xây trạm sạc mà chỉ tập trung bán hàng, phát triển công nghệ mới và tạo độ phủ thương hiệu. Lý do nào cho những chiến lược này, và các hãng xe Trung Quốc đang làm gì để khỏa lấp những thiếu hụt về hạ tầng trạm sạc?
Theo số liệu báo cáo của Hiệp hội các nhà sản xuất Ô tô Việt Nam (VAMA), doanh số bán hàng của toàn thị trường Việt trong hai tháng gần đây không có nhiều thay đổi, “sức ì” của thị trường vẫn đang rất lớn.
Thị trường xe điện (EV) của Trung Quốc đang gặp phải những thách thức rất lớn do cuộc chiến giá cả giữa các nhà sản xuất, chủ yếu do công ty dẫn đầu thị trường BYD “châm ngòi”. Cuộc cạnh tranh này đang làm dấy lên mối lo ngại về tính bền vững của lợi nhuận trong ngành.
Tháng 5/2025, bảng xếp hạng xe hybrid bán chạy tại thị trường Việt thực tế các vị trí không có nhiều xáo trộn. Đặc biệt, chiếm phần lớn các vị trí vẫn chủ yếu là xe của Toyota và Honda. Toyota Corolla Cross HEV đã quay trở lại vị trí số 1. Tuy nhiên, doanh số của các mẫu xe đã có phần nào sụt giảm so với tháng 4.
Giữa bối cảnh ngành ô tô toàn cầu đang tái cấu trúc mạnh mẽ và chuyển dịch về các thị trường mới nổi, ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam đang đứng trước một "thời cơ vàng" để bứt phá. Từ sự tăng trưởng nội tại của thị trường, làn sóng đầu tư FDI đến chính sách ưu đãi từ Nhà nước, mọi yếu tố đang hội tụ để thúc đẩy doanh nghiệp nội địa vươn lên tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
VinFast vừa công bố kết quả kinh doanh tháng 5/2025 tại thị trường Việt Nam, với tổng cộng 11.496 xe ô tô điện được bàn giao, nâng tổng số xe bán ra thị trường trong nước của hãng xe này từ đầu năm lên 56.187 xe.