Các nhà sản xuất ô tô tại Trung Quốc đang tăng cường xuất khẩu xe hybrid sang châu Âu phơi bày những hạn chế của chương trình thuế quan đối với xe điện của Liên minh châu Âu.
Trước xu thế mới, các hãng sản xuất ô tô lâu đời như VW và Honda hiện đang phải thử sức với hình thức bán hàng trực tiếp đến người tiêu dùng, hứa hẹn sẽ biến những giao dịch mua trị giá 60.000 USD trở nên dễ dàng như mua một chiếc áo phông.
Theo nhiều nghiên cứu, hầu hết năng lượng bị lãng phí khi phải chở trọng lượng của chính chiếc xe. Xe quá khổ là một phần nguyên nhân gốc rễ gây ra tình trạng tắc nghẽn giao thông trong đô thị, ô nhiễm, lãng phí năng lượng, vật liệu và không gian công cộng.
Brussels dự kiến sẽ nới lỏng các quy định về khí thải mới đối với ô tô động cơ đốt trong, cho phép ngành công nghiệp ô tô đang gặp khó khăn tránh bị phạt sau quá trình chuyển đổi chậm hơn dự kiến sang xe điện.
Thị trường gọi xe công nghệ Việt Nam đang có bước chuyển mình mạnh mẽ khi các công ty gọi xe khác đang tích cực chuyển đổi đội xe của mình sang xe điện. Mới đây, công ty cổ phần di chuyển xanh và thông minh (GSM) tiếp tục công bố sẽ chính thức nhận đặt cọc cho 4 dòng xe VinFast Green chuyên chạy dịch vụ gồm Minio Green, Herio Green, Nerio Green và Limo Green kể từ ngày 17/03/2025. Đây sẽ là một bước tiến lớn trong ngành gọi xe taxi công nghệ tại Việt Nam.
Các nhà cung cấp ô tô EU, bao gồm Hiệp hội các nhà cung cấp ô tô của Luxembourg (ILEA), đang cảnh báo về sức cạnh tranh đang suy giảm của ngành này, nhấn mạnh chi phí tăng cao và các quy định nghiêm ngặt là những trở ngại chính. Trước khi kế hoạch hành động của châu Âu được báo cáo, họ đang thúc giục Brussels thực hiện các biện pháp để bảo vệ ngành này.
Khi cuộc chiến giá cả đe dọa lợi nhuận và sự đổi mới, Bắc Kinh đang phải vật lộn để kiềm chế, nhưng họ đang gặp khó khi những nhà sản xuất ô tô hàng đầu đang “phớt lờ’.
Thị trường xe điện của Trung Quốc đã tăng trưởng 38,2% vào năm 2024, nhờ sự hồi sinh của doanh số bán xe hybrid cắm điện (PHEV). Theo dữ liệu từ EV Volumes, tổng cộng có 11,2 triệu xe điện chạy bằng pin (BEV) và PHEV đã được đăng ký, so với 8,11 triệu xe vào năm 2023.
Theo thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, trong tháng 1/2025 có 7.226 ô tô nguyên chiếc các loại được các doanh nghiệp nhập khẩu về nước, giảm 43,9% so với tháng liền trước. Sau thời gian dài liên tục áp đảo của năm 2024, làn sóng xe nhập khẩu giảm mạnh có là tín hiệu tốt cho xe lắp ráp trong nước tranh thủ vươn lên hay không là dấu hỏi lớn.
Thuế quan mới cùng với việc bãi bỏ chính sách do chính quyền của Tổng thống Trump đề xuất có thể giáng một đòn mạnh vào một trong những ngành kinh tế lớn nhất của Mỹ - ngành công nghiệp ô tô.
Cuộc chiến giá cả khốc liệt trong ngành công nghiệp ô tô của Trung Quốc đã chứng kiến hàng chục nhà sản xuất ô tô nhỏ hơn rời khỏi ngành, khiến khách hàng của họ gặp phải một vấn đề lớn đó là khách hàng sẽ trở nên “bơ vơ” khi chiếc xe điện công nghệ cao của mình trở nên lỗi thời, không có bảo hành.
Trong bối cảnh lợi nhuận sụt giảm, các nhà sản xuất ô tô toàn cầu đang phải thực hiện một bước tiến mới với xe hybrid mới và xe động cơ xăng nâng cấp khi các giám đốc điều hành tìm cách củng cố lợi nhuận trong bối cảnh phải chờ đợi tốn kém để xe điện trở nên phổ biến.
Thủ tướng mới của Đức sẽ phải thừa hưởng một loạt các vấn đề đang đè nặng lên ngành sản xuất ô tô, bao gồm chi phí năng lượng và lao động cao cùng với một cuộc chiến thương mại đang rình rập.
Theo một báo cáo mới của GlobalData, bất chấp thuế quan đối với ô tô nhập khẩu do Tổng thống Mỹ Donald Trump áp đặt có khả năng sẽ cắt giảm doanh số bán xe điện (EV) trong nước, doanh số bán xe điện trên toàn cầu vẫn sẽ tăng lên chiếm 25% doanh số bán xe hạng nhẹ (LV) vào năm 2025.