VinFast vừa chính thức công bố kết quả tài chính chưa kiểm toán cho quý IV/2024 và cả năm 2024 (năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/2024). Theo đó, trong quý IV/2024, VinFast đã bàn giao 53.139 ô tô điện, đánh dấu mức tăng trưởng 143% so với quý III/2024.
Doanh số bán lẻ của Mỹ tăng vọt 1,4% vào tháng 3, mức tăng lớn nhất trong hơn hai năm qua, khi người tiêu dùng đổ xô mua sắm lớn trước khi có khả năng bị áp thuế. Đáng chú ý là doanh số ngành ô tô dẫn đầu với mức tăng 5,3%, trong khi các danh mục như vật liệu xây dựng, đồ dùng thể thao và đồ điện tử cũng tăng, khi người mua tìm cách “chạy thuế” của Tổng thống Trump.
Xe điện đang trở thành một phần quan trọng của ngành công nghiệp ô tô thế giới, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế này. Năm 2024 trôi qua đã chứng kiến thị trường xe Việt tăng trưởng nhanh chóng trong việc áp dụng xe điện với đầu tàu VinFast và theo sau là các hãng xe lắp ráp cũng như nhập khẩu.
Theo báo cáo mới nhất từ Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), trong tháng 12/2024, doanh số bán hàng của toàn thị trường đạt 31.598 xe, giảm 29% so với tháng 11/2024 và giảm 18% so với cùng kỳ tháng 12/2023.
Khi chính sách hỗ trợ 50% lệ phí trước bạ của Chính phủ đã kết thúc, thị trường ô tô trong nước tháng 12/2024 vừa qua chứng kiến sự sụt giảm mạnh doanh số. Mitsubishi Xpander tiếp tục dẫn đầu thị trường với ngôi vị số 1.
Vào cuối tháng 12/2024, Nissan Motor và Honda Motor đã xác nhận rằng họ đã đồng ý ngay lập tức bắt đầu "thảo luận và cân nhắc" để tích hợp hoàn toàn các doanh nghiệp ô tô của họ dưới một công ty cổ phần chung mới. Cho đến nay, thương vụ này vẫn còn rất nhiều câu hỏi chưa có lời đáp.
Tháng 1/2025 dương lịch cũng trùng với thời điểm Tết Nguyên đán của người Việt nên các hãng đang chạy đua tung nhiều chương trình khuyến mãi để hút khách, tăng doanh số những ngày cuối năm khi chính sách ưu đãi thuế trước bạ đã hết hiệu lực.
Các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đã giảm giá xe thuần điện (EV) trung bình 10% mới đây để thúc đẩy việc giao hàng và tăng tổng doanh số bán hàng hàng năm của họ, gây ra một vòng lặp cạnh tranh giá mới có khả năng loại bỏ nhiều đối thủ kém hiệu quả hơn vào năm 2025.
Theo báo cáo mới nhất từ hãng nghiên cứu thị trường đa quốc gia Mordor Intelligence, trong làn sóng xe xanh nở rộ, Xanh SM tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu thị trường taxi & taxi công nghệ Việt Nam trong quý I/2025 với 39,85% thị phần, gia tăng khoảng cách với đơn vị đứng thứ hai là Grab (35,57%).
Toyota Motor Corp. dự kiến sẽ mất 1,2 tỷ USD lợi nhuận trong hai tháng do thuế đối với ô tô và phụ tùng ô tô nhập khẩu, khiến công ty Nhật Bản này trở thành công ty lỗ lớn nhất trong ngành ô tô trong cuộc chiến thương mại của Mỹ.
Các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc và các đối thủ nước ngoài đang tung ra ngày càng nhiều xe hybrid tầm xa với công nghệ tiên tiến hơn để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng tại thị trường ô tô lớn nhất thế giới.
Trong bối cảnh chi phí nhiên liệu leo thang và yêu cầu vận hành bền vững, các doanh nghiệp vận tải nhẹ tại Việt Nam đang tìm kiếm những giải pháp tối ưu để nâng cao hiệu suất và tiết kiệm chi phí.
Thủ tướng Anh Keir Starmer và Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký một thỏa thuận thương mại vào thứ năm tuần qua mà các nhà sản xuất ô tô Detroit cho rằng điều sẽ bất lợi cho họ so với các đối thủ nước ngoài.
Bước sang tháng 5, “cơn lốc” giảm giá của các hãng ô tô tiếp tục được đẩy lên một nấc thang mới. Làm thế nào để cân bằng bài toán lợi nhuận và kế hoạch đẩy mạnh kế hoạch sản phẩm mới để đưa ra thị trường khiến các hãng ô tô và các đại lý đau đầu tính toán khi đứng trước sự cạnh tranh gay gắt và tâm lý thị trường khó đoán.
Nhằm kích cầu doanh số, trong tháng 5, Ford Việt Nam cho biết sẽ tặng 100% lệ phí trước bạ đối với các dòng xe Ford Territory, Ford Ranger và Explorer.
BYD có kế hoạch sản xuất xe hybrid sạc điện cùng với xe điện chạy bằng pin tại hai nhà máy mà hãng đang xây dựng cho Châu Âu, đánh dấu sự thay đổi chiến lược trên đà đang phát triển nhanh chóng, vốn đang được hưởng lợi từ nhu cầu xe PHEV ngày càng tăng trong khu vực.
Với các kế hoạch dự phòng và những lựa chọn thay thế cho nhà cung cấp được sắp xếp kỹ lưỡng, các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc dường như đã sẵn sàng cho những tác động của thuế quan từ Mỹ.
Vốn đã choáng váng vì thuế quan của ông Donald Trump, các nhà sản xuất ô tô châu Âu và châu Á tiếp tục phải đối mặt với chi phí cao hơn khi vận chuyển xe đến Mỹ, vì chính sách phí cảng mới của Washington đe dọa gây thiệt hại cho thị trường nhập khẩu ô tô đường biển trị giá 150 tỷ USD của Mỹ.
Tập đoàn Nhật Bản kêu gọi cần có đầu tư quốc tế mạnh mẽ vào mảng nhiên liệu xanh để hạn chế sự thống trị của Trung Quốc đối với chuỗi cung ứng và xuất khẩu liên quan đến xe xanh.
Một làn sóng thuế mới của Mỹ, lần này là đối với các bộ phận linh kiện, có hiệu lực vào thứ Bảy tuần qua, có thể làm đảo lộn ngành công nghiệp, thậm chí còn nhiều hơn các khoản thuế trước đây đối với ô tô nhập khẩu.
Khi xe điện trở thành trọng tâm của thị trường ô tô, khả năng chi trả đang nổi lên như một yếu tố chính ảnh hưởng đến sự tiếp nhận của người tiêu dùng, Joseph Simpson, nhà phân tích tại GlobalData, Strategic Intelligence, nhận định.
Đối mặt với mức thuế do Tổng thống Trump áp dụng đối với ô tô, thép và nhôm, các nhà sản xuất ô tô châu Âu đang tỏ ra rất bi quan về tương lai phía trước.
Tổng thống Donald Trump hôm thứ Ba tuần này đã ký một sắc lệnh hành pháp đáng chú ý, nới lỏng một số mức thuế ô tô mà chính quyền của ông đã áp dụng vào đầu tháng này, khi ngành công nghiệp ô tô đang phải vật lộn với sự bất ổn về quy định và các chi phí bổ sung do các khoản thuế này gây ra.