Với giá lithium giảm và cạnh tranh ngày càng tăng, các nhà sản xuất ô tô đang điều chỉnh để thích ứng với tốc độ tăng trưởng chậm hơn trên thị trường xe điện trên toàn thế giới.
Theo công ty nghiên cứu thị trường Accenture, các dịch vụ kỹ thuật số trong ngành ô tô chỉ tạo ra khoảng 300 triệu USD, hay 3%, doanh thu của các hãng sản xuất ô tô trên toàn cầu. Tuy nhiên, công ty tư vấn này dự đoán con số có thể tăng lên 3,5 nghìn tỷ USD vào năm 2040, chiếm gần 40% doanh thu do ngành công nghiệp ô tô tạo ra.
Ngay sau khi chính sách giảm thuế trước bạ cho xe lắp ráp trong nước có hiệu lực, doanh số xe ô tô nhập khẩu về Việt Nam tiếp tục được duy trì ở mức cao trong nửa đầu tháng 9. Điều này cho thấy sức ép rất lớn với xe lắp ráp trong nước.
Khi doanh số bán xe hybrid chạy bằng xăng-điện của Mỹ tăng vọt và doanh số bán xe điện hạ nhiệt ở chiều ngược lại, các nhà sản xuất ô tô và nhà cung cấp đang có những thay đổi để bắt kịp xu hướng.
Các mẫu xe cỡ nhỏ hạng A tại Việt Nam trong nhiều năm qua luôn được biết đến là “hàng hot” bởi thiết kế nhỏ gọn, mức giá dễ tiếp cận và đáp ứng được nhiều mục đích sử dụng như cá nhân hoặc chạy dịch vụ. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây, xe cỡ nhỏ hạng A đang dần “thất sủng”, đặc biệt là làn sóng xe điện mini đang hứa hẹn bùng nổ trong nửa cuối năm 2023.
Trong khi nhiều khách hàng đang chờ đợi chính sách giảm lệ phí trước bạ dành cho xe sản xuất, lắp ráp trong nước chính thức có hiệu lực thì một số hãng xe nhập khẩu đã nhanh chóng tung ra chương trình ưu đãi hấp dẫn hơn để kích cầu. Trong đó, Nissan Almera đang là mẫu xe được giảm đến 70 triệu đồng, đạt đến mức ưu đãi “hiếm có” kể từ khi được ra mắt tại thị trường Việt Nam.
Nhà sản xuất ô tô lớn thứ hai thế giới Volkswagen (VOW3) cam kết sẽ đầu tư 131 tỷ USD vào điện khí hóa và số hóa trong 5 năm tới. Khoản đầu tư này sẽ bao gồm một nhà máy sản xuất pin mới ở Canada và ít nhất một cơ sở sản xuất EV mới ở Bắc Mỹ...
Các mẫu xe tô tô dưới 700 triệu đồng hiện vẫn thịnh hành tại Việt Nam vì vừa túi tiền và khả năng tài chính của nhiều người. Thực tế, những mẫu xe ở tầm giá này trong thời gian qua vẫn luôn lọt top xe bán chạy nhất và có doanh số ấn tượng toàn thị trường.
Các công ty khai thác lithium, vật liệu quan trọng trong sản xuất pin xe điện, trên thế giới đang phải đối mặt với nhu cầu tăng vọt chưa từng có và biến động giá cả dữ dội.
Năm 2011, Nissan và Mitsubishi Motors, liên minh gồm ba công ty, trong đó có Renault của Pháp, đã thành lập NMKV, một liên doanh nhằm đồng phát triển các loại xe mini được phân loại là “xe kei” ở Nhật Bản. Hai thương hiệu cho đến nay đã phát hành nhiều mẫu xe kei và đạt được những thành công ngoài mong đợi.
Với người dùng Việt Nam, chất lượng sản phẩm là điều kiện “cần” trong khi vấn đề hậu mãi là điều kiện “đủ” để quyết định mua một chiếc ô tô. Để đáp ứng được hai tiêu chí này thực tế không hề dễ dàng. Tuy nhiên, dù là một thương hiệu mới vào thị trường Việt, Lynk & Co đã cho thấy sự kỹ lưỡng trong việc chinh phục thị trường. Với kim chỉ nam để chinh phục khách hàng trong hoạt động bán hàng là phải đảm bảo chất lượng và chế độ hậu mãi, Lynk & Co được giới chuyên môn đánh giá cao trong sự kỹ lưỡng của mình.
Sự xuất hiện của VinFast VF 3 không chỉ “khuấy động” phân khúc xe điện mini tại Việt Nam mà còn khiến giấc mơ ô tô của người dân trở nên gần hơn bao giờ hết. Qua những trải nghiệm ban đầu, nhiều ý kiến cho rằng, VF 3 và các mẫu xe tương tự có thể là “chìa khóa” cho giao thông xanh, tiết kiệm và hiệu quả dành cho mọi gia đình.
Động cơ đốt trong đặc biệt khi được cung cấp năng lượng bằng công nghệ carbon thấp và nhiên liệu thay thế sẽ vẫn là một phần quan trọng của thị trường ô tô trong tương lai.
Giám đốc điều hành Koji Sato đã kết thúc năm đầu tiên nắm quyền lãnh đạo Toyota Motor Corp. bằng cách phá vỡ kỷ lục thu nhập của công ty khi đạt được những đỉnh cao mới về lợi nhuận, doanh thu và sản lượng. Nhưng ông Sato cũng cảnh báo rằng tăng trưởng doanh số bán hàng dự kiến sẽ hạ nhiệt, các ưu đãi của Mỹ có thể sẽ tăng lên và lợi nhuận có thể giảm nhẹ.
Từng mắc phải sai lầm lớn cách đây gần 20 năm, các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đang tìm cách gỡ gạc và gia tăng độ phủ thương hiệu của mình tại thị trường Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, thị trường Việt Nam luôn là một thách thức với các thương hiệu xe Trung Quốc. Lý do nào cho thực trạng này? Và các nhà sản xuất ô tô quốc gia 1,4 tỷ dân này đang áp dụng những chiến lược mới gì? Hãy cùng chúng tôi phân tích chủ đề này trong chương trình Auto Hashtag ngày hôm nay.
Nhằm bảo vệ các nhà sản xuất ô tô Mỹ, chính quyền Tổng thống Biden dự kiến sẽ công bố mức thuế mới cao tới 100% đối với xe điện của Trung Quốc và thuế nhập khẩu bổ sung đối với các hàng hóa khác bao gồm cả chất bán dẫn, sớm nhất là vào tuần tới.
Doanh số ô tô tháng 4 chưa đạt mức phục hồi mạnh như kỳ vọng, mặc dù đã bắt đầu đón nhận những tín hiệu tích cực từ chính sách vĩ mô và tâm lý của thị trường được cải thiện.
Tesla đã xây dựng một hệ sinh thái EV ở Trung Quốc nhưng gã khổng lồ xe điện này có thể phải đối mặt với những năm khó khăn rất lớn thời gian tới ở thị trường Trung Quốc vì chính việc này và đây là thời điểm không thể tồi tệ hơn đối với công ty của Mỹ.
Các nhà hoạch định chính sách toàn cầu đang áp các loại thuế mới đối với xe điện khi việc chuyển đổi khỏi động cơ đốt trong có nguy cơ để lại lỗ hổng tới 110 tỷ USD trong doanh thu của các chính phủ do doanh thu từ thuế nhiên liệu giảm.
Nhà sản xuất ô tô điện Việt Nam, VinFast vừa bất ngờ thông báo giá bán chính thức của “tân binh” VF 3 chỉ từ 235 triệu đồng, khiến cộng đồng yêu xe cả nước “dậy sóng”. Nhiều ý kiến cho rằng, mức giá này đủ để VinFast “càn quét” cả phân khúc xe điện mini mới được khai phá cách đây 1 năm.
Khi BYD tham gia cuộc đua giảm giá xe điện (EV) tại Trung Quốc, các nhà sản xuất khác đã phải chịu thiệt hại nặng nề. Xe điện, bao gồm xe chạy bằng pin (BEV) và xe plug-in hybrid (PHEV), đã ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ ở Trung Quốc trong tháng 3 vừa qua. Thị trường Trung Quốc kết thúc tháng với số lượt đăng ký tăng 29% so với cùng tháng năm 2023, với 743.289 lượt giao hàng.