Không chấp nhận ưu đãi cho thép từ Philippin
Từ mấy tháng nay, Cục Hải quan Tp.HCM đã phát hiện nhiều lô hàng thép nhập khẩu từ Philippin có hành vi gian lận thương mại
Hành vi gian lận thương mại này được xem như một điển hình cho mặt trái của nền kinh tế hội nhập với các cam kết giảm thuế và mở cửa thị trường, dù rằng các cam kết của Việt
Để tìm hiểu vụ việc này, chúng tôi đã phỏng vấn ông Tống Viết Hạnh, Phó Chi cục trưởng, Chi cục Kiểm tra sau thông quan, Chi cục Hải quan Tp.HCM.
Hành vi gian lận thương mại của thép từ
Vừa qua, chúng tôi đã kiểm tra 43 lô hàng thép của 16 doanh nghiệp Việt Nam mở tờ khai hải quan ở Cục Hải quan Tp.HCM và phát hiện có dấu hiệu gian lận thương mại. Chúng tôi được các doanh nghiệp, Hiệp hội Thép và cả Bộ Thương mại thông báo chính thức và qua kiểm tra sau thông quan, chúng tôi thấy là có cơ sở đối với những trường hợp nói trên.
Hành vi này liên quan đến C/O (Certificate of Origin - Chứng nhận xuất xứ) mẫu D mà chúng tôi cho rằng không bình thường. C/O mẫu D được cấp cho hàng hóa xuất xứ từ khu vực ASEAN nhằm hưởng thuế suất ưu đãi với điều kiện hàm lượng sản xuất ở nước thành viên phải trên 40%.
Ví dụ đối với thép thuế suất ASEAN là 0% trong khi ngoài ASEAN là 7%. Lô hàng thép từ
Trước đây, chúng tôi đã từng phát hiện nhiều trường hợp gian lận C/O mẫu D như hàng điện tử của Thái Lan. Những trường hợp này không lớn và dễ xử lý.
Đối với những lô hàng thép của
Việt
Với những trường hợp phát hiện này, Cục Hải quan Tp.HCM có biện pháp xử lý như thế nào ? Cục đã có động thái gì đối với phía
Hiện nay chúng tôi tạm đình chỉ việc chấp nhận C/O mẫu D từ phía
Đối với những lô hàng vi phạm, chúng tôi tiến hành truy thu thuế. Cho đến nay, chúng tôi chưa phát hiện thêm những lô hàng thép từ khu vực thị trường khác trong ASEAN có vi phạm C/O mẫu D.
Chúng tôi đã thông tin những trường hợp nói trên cho phía
Các doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam cũng cần phải thận trọng trong hợp đồng với các đối tác nước ngoài và phải hiểu rõ luật pháp, vì thuế suất ưu đãi và không ưu đãi rất lớn do đó dễ nảy sinh ra gian lận trong thương mại. Đồng thời, doanh nghiệp cần phải chặt chẽ hơn trong hợp đồng của mình ký với đối tác để tránh những thiệt hại về sau.
Việt
Gian lận thương mại thường xảy ra đối với những mặt hàng nào có nhiều chênh lệch về mặt thuế giữa khối ASEAN và ngoài ASEAN. Nguy cơ gian lận lớn khi chênh lệch cao. Tùy theo lộ trình cắt giảm thuế của các loại hàng hóa mà độ chênh lệch về thuế sẽ khác nhau.
Tuy nhiên, những mặt hàng có sự chênh lệch về thuế đáng quan tâm là hàng điện tử, điện lạnh, sắt thép, thực phẩm, hàng tiêu dùng...
Nhiều công ty bên ngoài ASEAN có xu hướng đầu tư và mua nhà máy ở những nước thành viên ASEAN với mục đích biến đổi những thành phần ngoài ASEAN thành thành phần ASEAN để được hưởng ưu đãi thuế CETP/AFTA. Chúng tôi đang quan tâm theo dõi những hoạt động này và cả những mặt hàng có sự chênh lệch cao về thuế.
Biện pháp của chúng tôi là tăng cường kiểm tra về phương diện máy móc và con người. Tuy nhiên, việc kiểm tra chỉ thực hiện theo phương pháp quản lý rủi ro mà các thành viên WTO, phải tuân theo, chuyển tiền kiểm sang hậu kiểm. Việt
Đó là chỉ kiểm tra thông quan tùy theo đối tượng dựa trên cơ sở đánh giá rủi ro doanh nghiệp chứ không thể kiểm tra 100% lô hàng như trước đây. Vì vậy những sai phạm có thể lọt qua cửa khẩu hải quan là điều không thể tránh khỏi.