Ứng dụng công nghệ, đặc biệt là Dữ liệu lớn (Big Data) và Trí tuệ nhân tạo (AI), đang mở ra những tiềm năng to lớn cho ngành y tế toàn cầu. Tuy nhiên, tại Việt Nam, con đường này vẫn còn nhiều thách thức..
Với dự báo có thể đóng góp tới 130 tỷ USD vào GDP Việt Nam vào năm 2040, trí tuệ nhân tạo (AI) được kỳ vọng sẽ là một động lực tăng trưởng đột phá cho Việt Nam trong kỷ nguyên mới...
Sự chuyển dịch lớn trong tư duy tín dụng, từ mô hình cho vay dựa trên tài sản thế chấp sang đánh giá dựa trên dòng tiền và dữ liệu kinh doanh có thể giúp dòng vốn ngân hàng tiếp cận startup hiệu quả, tạo nền tảng phát triển bền vững cho hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam…
Việc tài sản hóa quyền sở hữu trí tuệ – thông qua đăng ký, định giá, đưa vào báo cáo tài chính, góp vốn, chuyển nhượng, hoặc làm tài sản đảm bảo – trở thành yêu cầu tất yếu. Đây không chỉ là vấn đề tuân thủ pháp luật, mà là một chiến lược sống còn để doanh nghiệp bảo vệ thành quả đổi mới và nâng cao năng lực cạnh tranh...
Một trong những vấn đề nhức nhối nhất của y tế Việt Nam hiện nay là tình trạng quá tải tại các bệnh viện tuyến trên. Nguyên nhân một phần đến từ văn hóa của người dân, khi họ thường có mong muốn đến thẳng các bệnh viện tuyến trung ương và thực hiện nhiều xét nghiệm. Điều này tạo ra một tình trạng “quá tải giả” khiến hệ thống y tế phải giải quyết những việc đáng ra không cần thiết…
Các nhà khoa học từ Đại học Boston, UC Berkeley và Đại học Northwestern của Mỹ vừa tạo ra một thành tựu mang tính đột phá: một “nhà máy ánh sáng lượng tử” được thu nhỏ trong con chip silicon chỉ bằng đầu ngón tay…
5% công ty bán dẫn hàng đầu đã tạo ra gần như toàn bộ lợi nhuận kinh tế của ngành trong năm 2024, trong khi đó, 95% công ty còn lại ngày càng chứng kiến mức sụt giảm mạnh về giá trị tạo ra…