Nhất trí thay đổi cơ cấu Chính phủ
Quốc hội đã chính thức thông qua những thay đổi về cơ cấu Chính phủ do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị
Hôm nay (31/7), Quốc hội đã chính thức thông qua những thay đổi về cơ cấu Chính phủ do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị với 469 phiếu tán thành, đạt tỷ lệ 95,13%.
Như vậy, Chính phủ khóa XII sẽ chính thức có 22 bộ và cơ quan ngang bộ gồm: Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Tài nguyên - Môi trường và Biển, Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Giáo dục, Bộ Y tế, Ủy ban Dân tộc, Ngân hàng Nhà nước, Thanh tra Chính phủ, Văn phòng Chính phủ.
Trong đó, việc điều chỉnh cơ cấu các bộ và cơ quan ngang bộ nhận được sự nhất trí khá cao với tỷ lệ đều trên 90%.
Ngoài ra, Chính phủ khóa XII cũng sẽ chính thức có 5 phó thủ tướng. Cùng với 3 phó thủ tướng đương nhiệm là Phó thủ tướng Thường trực Nguyễn Sinh Hùng, Phó thủ tướng kiêm Phó ban Chỉ đạo chống tham nhũng Trung ương Trương Vĩnh Trọng, Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Gia Khiêm, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Hoàng Trung Hải và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân cũng đã được đề cử vào chức vụ Phó thủ tướng Chính phủ.
* Danh sách đề cử các bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ theo tờ trình của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trình bày trước Quốc hội, ngày 31/7:
1. Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
2. Lê Hồng Anh, Bộ trưởng Bộ Công an
3. Phạm Gia Khiêm, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
4. Trần Văn Tuấn, Bộ trưởng Bộ Nội vụ
5. Võ Hồng Phúc, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư
6. Vũ Văn Ninh, Bộ trưởng Bộ Tài chính
7. Vũ Huy Hoàng, Bộ trưởng Bộ Công thương
8. Cao Đức Phát, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
9. Hồ Nghĩa Dũng, Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải
10. Nguyễn Hồng Quân, Bộ trưởng Bộ Xây dựng
11. Phạm Khôi Nguyên, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường và Biển
12. Lê Doãn Hợp, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông
13. Nguyễn Thị Kim Ngân, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
14. Hoàng Tuấn Anh, Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch
15. Hoàng Văn Phong, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
16. Nguyễn Thiện Nhân, Bộ trưởng Bộ Giáo dục
17. Nguyễn Quốc Triệu, Bộ trưởng Bộ Y tế
18. Hà Huy Cường, Bộ trưởng Bộ Tư pháp
19. Nguyễn Văn Giàu, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
20. Giàng Seo Phử, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc
21. Trần Văn Truyền, Tổng Thanh tra Chính phủ
22. Nguyễn Xuân Phúc, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ
Như vậy, Chính phủ khóa XII sẽ chính thức có 22 bộ và cơ quan ngang bộ gồm: Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Tài nguyên - Môi trường và Biển, Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Giáo dục, Bộ Y tế, Ủy ban Dân tộc, Ngân hàng Nhà nước, Thanh tra Chính phủ, Văn phòng Chính phủ.
Trong đó, việc điều chỉnh cơ cấu các bộ và cơ quan ngang bộ nhận được sự nhất trí khá cao với tỷ lệ đều trên 90%.
Ngoài ra, Chính phủ khóa XII cũng sẽ chính thức có 5 phó thủ tướng. Cùng với 3 phó thủ tướng đương nhiệm là Phó thủ tướng Thường trực Nguyễn Sinh Hùng, Phó thủ tướng kiêm Phó ban Chỉ đạo chống tham nhũng Trung ương Trương Vĩnh Trọng, Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Gia Khiêm, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Hoàng Trung Hải và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân cũng đã được đề cử vào chức vụ Phó thủ tướng Chính phủ.
* Danh sách đề cử các bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ theo tờ trình của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trình bày trước Quốc hội, ngày 31/7:
1. Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng
2. Lê Hồng Anh, Bộ trưởng Bộ Công an
3. Phạm Gia Khiêm, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao
4. Trần Văn Tuấn, Bộ trưởng Bộ Nội vụ
5. Võ Hồng Phúc, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư
6. Vũ Văn Ninh, Bộ trưởng Bộ Tài chính
7. Vũ Huy Hoàng, Bộ trưởng Bộ Công thương
8. Cao Đức Phát, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
9. Hồ Nghĩa Dũng, Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải
10. Nguyễn Hồng Quân, Bộ trưởng Bộ Xây dựng
11. Phạm Khôi Nguyên, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên - Môi trường và Biển
12. Lê Doãn Hợp, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông
13. Nguyễn Thị Kim Ngân, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
14. Hoàng Tuấn Anh, Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch
15. Hoàng Văn Phong, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ
16. Nguyễn Thiện Nhân, Bộ trưởng Bộ Giáo dục
17. Nguyễn Quốc Triệu, Bộ trưởng Bộ Y tế
18. Hà Huy Cường, Bộ trưởng Bộ Tư pháp
19. Nguyễn Văn Giàu, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
20. Giàng Seo Phử, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc
21. Trần Văn Truyền, Tổng Thanh tra Chính phủ
22. Nguyễn Xuân Phúc, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ