Sandy Weill, chuyên gia tài chính hàng đầu
Sandy Weill đã thổi một luồng sinh khí mới, khi đưa Citigroup thành tập đoàn tài chính hàng đầu của Phố Wall và thế giới
Nổi tiếng là một doanh nhân thành đạt, Sandy Weill còn nổi tiếng hơn trên vai trò một trong những chuyên gia tài chính hàng đầu của Mỹ và thế giới. Khởi đầu sự nghiệp từ một nền tảng bình thường không có gì nổi trội, Sandy Weill từng bước tiến vào lĩnh vực tài chính.
Bằng khả năng tính toán tài tình và ý chí quyết tâm cao, Sandy Weill liên tục dành được thành công lớn tại các doanh nghiệp tài chính ngân hàng tầm cỡ của phố Wall. Cùng với đó, Sandy Weill cũng xây dựng cho mình khối tài sản cá nhân trị giá 1,4 tỷ USD và được tạp chí Forbes bầu chọn vào danh sách những doanh nhân giầu nhất thế giới.
Bước vào lĩnh vực tài chính chỉ là một nhân viên bình thường với mức lương mỗi tuần 35 USD, sau hơn 50 năm miệt mài với vô số những chiến lược kinh doanh, Sandy Weill chính thức bước lên đỉnh vinh quang của sự nghiệp. Bất kỳ doanh nghiệp nào, dù lớn dù nhỏ, từ Hayden Stone, Inc, đến American Express và cuối cùng là Citigroup, mỗi khi có sự xuất hiện của Sandy Weill đều có được sự phát triển nhảy vọt.
Chỉ riêng với Citigroup, trên cương vị chủ tịch kiêm giám đốc điều hành, Sandy Weill đã thổi một luồng sinh khí mới, khi đưa Citigroup thành tập đoàn tài chính hàng đầu của Phố Wall và thế giới.
Từ bán báo tới nghề môi giới
Sandy Weill hay còn gọi là Sanford I. Weill sinh ngày 16/3/1933 tại Bensonhurst thuộc khu vực Brooklyn, New York, Mỹ. Gia đình Sandy Weill mang quốc tịch Mỹ nhưng lại có nguồn gốc là người Do Thái. Bố của Sandy Weill, ông Sanford Max là người kinh doanh nhỏ chuyên nhận may đo và bán các loại quần áo cho phụ nữ. Từ cuộc sống khó khăn đó, ngay từ khi còn nhỏ, Sandy Weill đã có được một ý thức tự lập và quyết tâm vươn lên.
Thông minh và rất hiếu động, khi mới hơn 10 tuổi, với suy nghĩ sẽ kiếm tiền phụ giúp gia đình, Sandy Weill tự mình tìm mối nhận báo về bán lẻ. Những khoản lãi không phải là nhiều như điều này lại giúp Sandy Weill tự tin hơn và bắt đầu có được những hiểu biết đơn giản về kinh doanh.
Năm 14 tuổi, mong muốn Sandy Weill có được môi trường giáo dục tốt hơn, gia đình gửi cậu vào học tại trường Học viện quân sự Peekskill Military Academy. Tốt nghiệp đại học năm 1955, Sandy Weill tới Trung tâm giao dịch phố Wall để thử sức và được doanh nghiệp tài chính Bear Stearns nhận vào làm nhân viên thử việc với mức lương chỉ vỏn vẹn 35 USD mỗi tuần.
Lúc đầu, Sandy Weill chỉ nghĩ tới một điều đơn giản là tìm một công việc để mưu sinh chứ chưa có một chút tính toán nào về công việc kinh doanh trong lĩnh vực tài chính nhưng chính công việc đầu tiên tại Bear Stearns gợi mở ra một hướng đi mới cho Sandy Weill. Được giao đảm trách vị trí một nhân viên giao giấy tờ môi giới tài chính cho các doanh nghiệp khác trong khu vực Manhattan, Sandy Weill luôn hoàn thành tốt công việc được giao.
Một thời gian sau đó, nhìn thấy khả năng làm việc hiệu quả của Sandy Weill, lãnh đạo công ty chuyển Sandy Weill sang làm việc tại bộ phận chuyên trách môi giới. Thông qua công việc thực tế, Sandy Weill có điều kiện được tiếp xúc nhiều với các doanh nghiệp tài chính và mở được một số quan hệ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Cùng với đó, tranh thủ tối đa thời gian nghỉ, Sandy Weill tập trung nghiên cứu những kiến thức về môi giới tài chính. Nhờ đó, công việc do Sandy Weill luôn được hoàn thành tốt. Chỉ sau đúng 1 năm vào làm việc tại công ty, Sandy Weill xuất sắc vượt qua kỳ thi cấp bằng môi giới của Bear Stearns.
Chuyên gia đầu tư tài chính
Do chưa đủ vốn thành lập doanh nghiệp riêng, Sandy Weill tiếp tục nghề môi giới tài chính và sau đó xin vào làm tại doanh nghiệp Burnham & Company. Tới năm 1960, gom tất cả những khoản tiết kiệm được, Sandy Weill cùng với hai người bạn là Roger Berlind và Peter Potoma thành lập doanh nghiệp môi giới tài chính mang tên Carter, Berlind, Potoma & Weill. Nhờ có nhiều kinh nghiệm về tài chính và quan hệ rộng, Sandy Weill được giao đảm nhiệm khâu tìm kiếm nguồn khách hàng và xây dựng các chiến lược phát triển cho doanh nghiệp.
Chỉ tính trong năm đầu tiên mới đi vào hoạt động, doanh thu của Carter, Berlind, Potoma & Weill đạt mức 200.000 USD. Sandy Weill cũng đồng thời được tín nhiệm bầu vào vị trí chủ tịch kiêm giám đốc điều hành của Carter, Berlind, Potoma & Weill. Nhằm tranh thủ thời cơ nâng cao khả năng mở rộng mạng lưới đối tác cho doanh nghiệp, với khả năng dùng người của mình, Sandy Weill tiếp tục thu hút sự tham gia của nhiều doanh nhân có mối quan hệ rộng và khả năng tài chính dồi dào như Cogan, Levitt.
Tận dụng triệt để những thế mạnh đã có trong tay, Sandy Weill nhanh chóng đưa vào triển khai chương trình mở rộng quy mô của doanh nghiệp. Mục tiêu trọng điểm mà Sandy Weill hướng vào là các doanh nghiệp tài chính nhỏ đang gặp khó khăn hoặc có nhu cầu chuyển nhượng.
Tới cuối thập niên 70, sự phát triển bùng nổ của Shearson Loeb Rhoades đã biến doanh nghiệp thành mục tiêu theo đuổi của nhiều doanh nghiệp lớn tại Mỹ. Theo như miêu tả của tác giả Amey Stone và Mike Brewster trong cuốn King of Capital thì “số lượng các doanh nghiệp trở thành đối tác của Shearson Loeb Rhoades tăng nhanh tới mức chóng mặt, khi chưa ký xong hợp đồng này thì hợp đồng khác lại tìm tới”.
Đáng kể nhất trong số những đối tác của Shearson Loeb Rhoades là công ty hàng đầu trong lĩnh vực du lịch và dịch vụ tài chính American Express.
Cùng liên kết hoạt động, trên cơ sở thế mạnh của hai doanh nghiệp, Sandy Weill không những nghiên cứu và đưa vào áp dụng thành công nhiều chương trình cải tổ, hơn thế nữa, ông còn trực tiếp vực dậy một trong những chi nhánh vô cùng quan trọng Fireman’s Fund đang đứng trước nguy cơ phá sản. Để chuyển hướng kinh doanh sang thị trường thẻ tín dụng thương mại, Sandy Weill chuyển nhượng hoàn toàn Shearson Loeb Rhoades cho American Express ở mức giá 930 triệu USD. Trong đó, 80% giá trị của bản hợp đồng thuộc về Sandy Weil và mang về cho ông khoản thu nhập kếch xù.
Doanh nhân thành đạt vì lợi ích cộng đồng
Sở hữu những khoản tài chính lớn, bằng sự mẫn cảm của chuyên gia phân tích tài chính, Sandy Weil tập trung nghiên cứu xây dựng chương trình đầu tư lớn vào chi nhánh Commercial Credit Company thuộc Tập đoàn Control Data Corporation. Thế mạnh cùng sự nóng lên của các loại thẻ tín dụng thương mại trở thành mục tiêu cần khai thác của Sandy Weil và ông quyết định mua tới 80% cổ phần của Commercial Credit Company và nắm giữ vị trí giám đốc điều hành. Lần này, đối tượng khách hàng tiềm năng của Sandy Weil là những công ty bảo hiểm, nơi mà nhu cầu về các loại thẻ tín dụng rất cao.
Ngay khi bắt tay vào tìm kiếm nguồn khách hàng, Sandy Weil liên tục cho giảm giá đối với các loại dịch vụ của Commercial Credit Company. Chiến lược này được thực hiện nhằm thu hút nguồn khách hàng hơn là thu lại lợi nhuận trước mắt. Đúng như tính toán, Commercial Credit Company có được một loạt các đối tác là các nhà cung cấp bảo hiểm, số lượng thẻ tín dụng của Commercial Credit Company tiêu thụ tăng lên nhanh.
Sự phát triển này không chỉ mang lại lợi nhuận cho Sandy Weil mà còn giúp ông tiếp tục hướng tầm mắt vào ngay lĩnh vực bảo hiểm, một trong những lĩnh vực có quan hệ mật thiết tới môi trường tài chính. Lần lượt từ Công ty bảo hiểm Primerica Corporation, Smith Barney, A.L. Williams Corporation, Landmark Financial Services trở thành đối tác và sau đó đều bị Sandy Weil thâu tóm.
Càng về giai đoạn sau, những khoản đầu tư mở rộng kinh doanh của Sandy Weil càng lớn hơn. Năm 1992, bằng nguồn lực tài chính hùng mạnh nắm trong tay, Sandy Weil tiến hành thành công bản hợp đồng mua lại 27% rồi sau đó tăng lên 73% cổ phần của Tập đoàn tài chính và dịch vụ du lịch Travelers Corporation. Trên cương vị Giám đốc điều hành, nhằm tổng hợp nguồn lực cho Travelers Corporation, Sandy Weil cho sáp nhập tất cả các đầu mối vào Travelers Corporation sau đó đổi tên thành Travelers Group.
Lĩnh vực hoạt động bao quát từ bảo hiểm, môi giới, quản lí tài chính cho tới cung cấp vốn cho các doanh nghiệp, Travelers Group nhanh chóng vươn lên vị trí thứ hai trong lĩnh vực tài chính tại Mỹ và là đối thủ đáng gườm nhất của doanh nghiệp tài chính lớn nhất Mỹ Salomon Smith Barney. Vẫn một chiến lược tận dụng thông qua hợp tác nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng hoạt động, năm 1998, Sandy Weil tiến hành thành công bản hợp đồng sáp nhập Travelers Group vào Citigroup.
Là Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành của Citigroup, Sandy Weil tiếp tục khẳng định tài năng của mình thông qua việc kết hợp sức mạnh nhân đôi của doanh nghiệp vào khuyếch trương hoạt động ra thị trường hơn 100 quốc gia trên thế giới. Chính sự xuất hiện của Sandy Weil tạo lên nguồn lực vượt trội của Citigroup trên thị trường tài chính của thế giới, mức tăng trưởng của doanh nghiệp tăng nhanh, nếu như năm 1998, tổng nguồn vốn của Citigroup mới là 700 tỷ USD thì tới năm 2004, con số này đã tăng lên tới 1.000 tỷ USD. Tới cuối thập niên 70, sự phát triển bùng nổ của Shearson Loeb Rhoades đã biến doanh nghiệp thành mục tiêu theo đuổi của nhiều doanh nghiệp lớn tại Mỹ. Theo như miêu tả của tác giả Amey Stone và Mike Brewster trong cuốn King of Capital thì “số lượng các doanh nghiệp trở thành đối tác của Shearson Loeb Rhoades tăng nhanh tới mức chóng mặt, khi chưa ký xong hợp đồng này thì hợp đồng khác lại tìm tới”.
Đáng kể nhất trong số những đối tác của Shearson Loeb Rhoades là công ty hàng đầu trong lĩnh vực du lịch và dịch vụ tài chính American Express.
Cùng liên kết hoạt động, trên cơ sở thế mạnh của hai doanh nghiệp, Sandy Weill không những nghiên cứu và đưa vào áp dụng thành công nhiều chương trình cải tổ, hơn thế nữa, ông còn trực tiếp vực dậy một trong những chi nhánh vô cùng quan trọng Fireman’s Fund đang đứng trước nguy cơ phá sản. Để chuyển hướng kinh doanh sang thị trường thẻ tín dụng thương mại, Sandy Weill chuyển nhượng hoàn toàn Shearson Loeb Rhoades cho American Express ở mức giá 930 triệu USD. Trong đó, 80% giá trị của bản hợp đồng thuộc về Sandy Weil và mang về cho ông khoản thu nhập kếch xù.
Doanh nhân thành đạt vì lợi ích cộng đồng
Sở hữu những khoản tài chính lớn, bằng sự mẫn cảm của chuyên gia phân tích tài chính, Sandy Weil tập trung nghiên cứu xây dựng chương trình đầu tư lớn vào chi nhánh Commercial Credit Company thuộc Tập đoàn Control Data Corporation. Thế mạnh cùng sự nóng lên của các loại thẻ tín dụng thương mại trở thành mục tiêu cần khai thác của Sandy Weil và ông quyết định mua tới 80% cổ phần của Commercial Credit Company và nắm giữ vị trí giám đốc điều hành. Lần này, đối tượng khách hàng tiềm năng của Sandy Weil là những công ty bảo hiểm, nơi mà nhu cầu về các loại thẻ tín dụng rất cao.
Ngay khi bắt tay vào tìm kiếm nguồn khách hàng, Sandy Weil liên tục cho giảm giá đối với các loại dịch vụ của Commercial Credit Company. Chiến lược này được thực hiện nhằm thu hút nguồn khách hàng hơn là thu lại lợi nhuận trước mắt. Đúng như tính toán, Commercial Credit Company có được một loạt các đối tác là các nhà cung cấp bảo hiểm, số lượng thẻ tín dụng của Commercial Credit Company tiêu thụ tăng lên nhanh.
Sự phát triển này không chỉ mang lại lợi nhuận cho Sandy Weil mà còn giúp ông tiếp tục hướng tầm mắt vào ngay lĩnh vực bảo hiểm, một trong những lĩnh vực có quan hệ mật thiết tới môi trường tài chính. Lần lượt từ Công ty bảo hiểm Primerica Corporation, Smith Barney, A.L. Williams Corporation, Landmark Financial Services trở thành đối tác và sau đó đều bị Sandy Weil thâu tóm.
Càng về giai đoạn sau, những khoản đầu tư mở rộng kinh doanh của Sandy Weil càng lớn hơn. Năm 1992, bằng nguồn lực tài chính hùng mạnh nắm trong tay, Sandy Weil tiến hành thành công bản hợp đồng mua lại 27% rồi sau đó tăng lên 73% cổ phần của Tập đoàn tài chính và dịch vụ du lịch Travelers Corporation. Trên cương vị Giám đốc điều hành, nhằm tổng hợp nguồn lực cho Travelers Corporation, Sandy Weil cho sáp nhập tất cả các đầu mối vào Travelers Corporation sau đó đổi tên thành Travelers Group.
Lĩnh vực hoạt động bao quát từ bảo hiểm, môi giới, quản lí tài chính cho tới cung cấp vốn cho các doanh nghiệp, Travelers Group nhanh chóng vươn lên vị trí thứ hai trong lĩnh vực tài chính tại Mỹ và là đối thủ đáng gườm nhất của doanh nghiệp tài chính lớn nhất Mỹ Salomon Smith Barney. Vẫn một chiến lược tận dụng thông qua hợp tác nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng hoạt động, năm 1998, Sandy Weil tiến hành thành công bản hợp đồng sáp nhập Travelers Group vào Citigroup.
Là Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành của Citigroup, Sandy Weil tiếp tục khẳng định tài năng của mình thông qua việc kết hợp sức mạnh nhân đôi của doanh nghiệp vào khuyếch trương hoạt động ra thị trường hơn 100 quốc gia trên thế giới. Chính sự xuất hiện của Sandy Weil tạo lên nguồn lực vượt trội của Citigroup trên thị trường tài chính của thế giới, mức tăng trưởng của doanh nghiệp tăng nhanh, nếu như năm 1998, tổng nguồn vốn của Citigroup mới là 700 tỷ USD thì tới năm 2004, con số này đã tăng lên tới 1.000 tỷ USD.
Bằng bộ óc chiến lược chưa lúc nào biết nghỉ, sau hơn 5 thập niên hoạt động trên thương trường, Sandy Wei đã khẳng định tài năng trên lĩnh vực tài chính của Mỹ và thế giới bằng vô số những thành công rực rỡ.
Ông cũng từng được bầu chọn vào danh sách 20 chuyên gia tài chính hàng đầu của thế giới trong thế kỷ 20. Bên cạnh hoạt động kinh doanh, Sandy Wei còn là một nhà hảo tâm với không ít những khoản đóng góp cho các chương trình đào tạo tài năng trẻ, chương trình ủng hộ người mắc bệnh hiểm nghèo...
Bằng khả năng tính toán tài tình và ý chí quyết tâm cao, Sandy Weill liên tục dành được thành công lớn tại các doanh nghiệp tài chính ngân hàng tầm cỡ của phố Wall. Cùng với đó, Sandy Weill cũng xây dựng cho mình khối tài sản cá nhân trị giá 1,4 tỷ USD và được tạp chí Forbes bầu chọn vào danh sách những doanh nhân giầu nhất thế giới.
Bước vào lĩnh vực tài chính chỉ là một nhân viên bình thường với mức lương mỗi tuần 35 USD, sau hơn 50 năm miệt mài với vô số những chiến lược kinh doanh, Sandy Weill chính thức bước lên đỉnh vinh quang của sự nghiệp. Bất kỳ doanh nghiệp nào, dù lớn dù nhỏ, từ Hayden Stone, Inc, đến American Express và cuối cùng là Citigroup, mỗi khi có sự xuất hiện của Sandy Weill đều có được sự phát triển nhảy vọt.
Chỉ riêng với Citigroup, trên cương vị chủ tịch kiêm giám đốc điều hành, Sandy Weill đã thổi một luồng sinh khí mới, khi đưa Citigroup thành tập đoàn tài chính hàng đầu của Phố Wall và thế giới.
Từ bán báo tới nghề môi giới
Sandy Weill hay còn gọi là Sanford I. Weill sinh ngày 16/3/1933 tại Bensonhurst thuộc khu vực Brooklyn, New York, Mỹ. Gia đình Sandy Weill mang quốc tịch Mỹ nhưng lại có nguồn gốc là người Do Thái. Bố của Sandy Weill, ông Sanford Max là người kinh doanh nhỏ chuyên nhận may đo và bán các loại quần áo cho phụ nữ. Từ cuộc sống khó khăn đó, ngay từ khi còn nhỏ, Sandy Weill đã có được một ý thức tự lập và quyết tâm vươn lên.
Thông minh và rất hiếu động, khi mới hơn 10 tuổi, với suy nghĩ sẽ kiếm tiền phụ giúp gia đình, Sandy Weill tự mình tìm mối nhận báo về bán lẻ. Những khoản lãi không phải là nhiều như điều này lại giúp Sandy Weill tự tin hơn và bắt đầu có được những hiểu biết đơn giản về kinh doanh.
Năm 14 tuổi, mong muốn Sandy Weill có được môi trường giáo dục tốt hơn, gia đình gửi cậu vào học tại trường Học viện quân sự Peekskill Military Academy. Tốt nghiệp đại học năm 1955, Sandy Weill tới Trung tâm giao dịch phố Wall để thử sức và được doanh nghiệp tài chính Bear Stearns nhận vào làm nhân viên thử việc với mức lương chỉ vỏn vẹn 35 USD mỗi tuần.
Lúc đầu, Sandy Weill chỉ nghĩ tới một điều đơn giản là tìm một công việc để mưu sinh chứ chưa có một chút tính toán nào về công việc kinh doanh trong lĩnh vực tài chính nhưng chính công việc đầu tiên tại Bear Stearns gợi mở ra một hướng đi mới cho Sandy Weill. Được giao đảm trách vị trí một nhân viên giao giấy tờ môi giới tài chính cho các doanh nghiệp khác trong khu vực Manhattan, Sandy Weill luôn hoàn thành tốt công việc được giao.
Một thời gian sau đó, nhìn thấy khả năng làm việc hiệu quả của Sandy Weill, lãnh đạo công ty chuyển Sandy Weill sang làm việc tại bộ phận chuyên trách môi giới. Thông qua công việc thực tế, Sandy Weill có điều kiện được tiếp xúc nhiều với các doanh nghiệp tài chính và mở được một số quan hệ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Cùng với đó, tranh thủ tối đa thời gian nghỉ, Sandy Weill tập trung nghiên cứu những kiến thức về môi giới tài chính. Nhờ đó, công việc do Sandy Weill luôn được hoàn thành tốt. Chỉ sau đúng 1 năm vào làm việc tại công ty, Sandy Weill xuất sắc vượt qua kỳ thi cấp bằng môi giới của Bear Stearns.
Chuyên gia đầu tư tài chính
Do chưa đủ vốn thành lập doanh nghiệp riêng, Sandy Weill tiếp tục nghề môi giới tài chính và sau đó xin vào làm tại doanh nghiệp Burnham & Company. Tới năm 1960, gom tất cả những khoản tiết kiệm được, Sandy Weill cùng với hai người bạn là Roger Berlind và Peter Potoma thành lập doanh nghiệp môi giới tài chính mang tên Carter, Berlind, Potoma & Weill. Nhờ có nhiều kinh nghiệm về tài chính và quan hệ rộng, Sandy Weill được giao đảm nhiệm khâu tìm kiếm nguồn khách hàng và xây dựng các chiến lược phát triển cho doanh nghiệp.
Chỉ tính trong năm đầu tiên mới đi vào hoạt động, doanh thu của Carter, Berlind, Potoma & Weill đạt mức 200.000 USD. Sandy Weill cũng đồng thời được tín nhiệm bầu vào vị trí chủ tịch kiêm giám đốc điều hành của Carter, Berlind, Potoma & Weill. Nhằm tranh thủ thời cơ nâng cao khả năng mở rộng mạng lưới đối tác cho doanh nghiệp, với khả năng dùng người của mình, Sandy Weill tiếp tục thu hút sự tham gia của nhiều doanh nhân có mối quan hệ rộng và khả năng tài chính dồi dào như Cogan, Levitt.
Tận dụng triệt để những thế mạnh đã có trong tay, Sandy Weill nhanh chóng đưa vào triển khai chương trình mở rộng quy mô của doanh nghiệp. Mục tiêu trọng điểm mà Sandy Weill hướng vào là các doanh nghiệp tài chính nhỏ đang gặp khó khăn hoặc có nhu cầu chuyển nhượng.
Tới cuối thập niên 70, sự phát triển bùng nổ của Shearson Loeb Rhoades đã biến doanh nghiệp thành mục tiêu theo đuổi của nhiều doanh nghiệp lớn tại Mỹ. Theo như miêu tả của tác giả Amey Stone và Mike Brewster trong cuốn King of Capital thì “số lượng các doanh nghiệp trở thành đối tác của Shearson Loeb Rhoades tăng nhanh tới mức chóng mặt, khi chưa ký xong hợp đồng này thì hợp đồng khác lại tìm tới”.
Đáng kể nhất trong số những đối tác của Shearson Loeb Rhoades là công ty hàng đầu trong lĩnh vực du lịch và dịch vụ tài chính American Express.
Cùng liên kết hoạt động, trên cơ sở thế mạnh của hai doanh nghiệp, Sandy Weill không những nghiên cứu và đưa vào áp dụng thành công nhiều chương trình cải tổ, hơn thế nữa, ông còn trực tiếp vực dậy một trong những chi nhánh vô cùng quan trọng Fireman’s Fund đang đứng trước nguy cơ phá sản. Để chuyển hướng kinh doanh sang thị trường thẻ tín dụng thương mại, Sandy Weill chuyển nhượng hoàn toàn Shearson Loeb Rhoades cho American Express ở mức giá 930 triệu USD. Trong đó, 80% giá trị của bản hợp đồng thuộc về Sandy Weil và mang về cho ông khoản thu nhập kếch xù.
Doanh nhân thành đạt vì lợi ích cộng đồng
Sở hữu những khoản tài chính lớn, bằng sự mẫn cảm của chuyên gia phân tích tài chính, Sandy Weil tập trung nghiên cứu xây dựng chương trình đầu tư lớn vào chi nhánh Commercial Credit Company thuộc Tập đoàn Control Data Corporation. Thế mạnh cùng sự nóng lên của các loại thẻ tín dụng thương mại trở thành mục tiêu cần khai thác của Sandy Weil và ông quyết định mua tới 80% cổ phần của Commercial Credit Company và nắm giữ vị trí giám đốc điều hành. Lần này, đối tượng khách hàng tiềm năng của Sandy Weil là những công ty bảo hiểm, nơi mà nhu cầu về các loại thẻ tín dụng rất cao.
Ngay khi bắt tay vào tìm kiếm nguồn khách hàng, Sandy Weil liên tục cho giảm giá đối với các loại dịch vụ của Commercial Credit Company. Chiến lược này được thực hiện nhằm thu hút nguồn khách hàng hơn là thu lại lợi nhuận trước mắt. Đúng như tính toán, Commercial Credit Company có được một loạt các đối tác là các nhà cung cấp bảo hiểm, số lượng thẻ tín dụng của Commercial Credit Company tiêu thụ tăng lên nhanh.
Sự phát triển này không chỉ mang lại lợi nhuận cho Sandy Weil mà còn giúp ông tiếp tục hướng tầm mắt vào ngay lĩnh vực bảo hiểm, một trong những lĩnh vực có quan hệ mật thiết tới môi trường tài chính. Lần lượt từ Công ty bảo hiểm Primerica Corporation, Smith Barney, A.L. Williams Corporation, Landmark Financial Services trở thành đối tác và sau đó đều bị Sandy Weil thâu tóm.
Càng về giai đoạn sau, những khoản đầu tư mở rộng kinh doanh của Sandy Weil càng lớn hơn. Năm 1992, bằng nguồn lực tài chính hùng mạnh nắm trong tay, Sandy Weil tiến hành thành công bản hợp đồng mua lại 27% rồi sau đó tăng lên 73% cổ phần của Tập đoàn tài chính và dịch vụ du lịch Travelers Corporation. Trên cương vị Giám đốc điều hành, nhằm tổng hợp nguồn lực cho Travelers Corporation, Sandy Weil cho sáp nhập tất cả các đầu mối vào Travelers Corporation sau đó đổi tên thành Travelers Group.
Lĩnh vực hoạt động bao quát từ bảo hiểm, môi giới, quản lí tài chính cho tới cung cấp vốn cho các doanh nghiệp, Travelers Group nhanh chóng vươn lên vị trí thứ hai trong lĩnh vực tài chính tại Mỹ và là đối thủ đáng gườm nhất của doanh nghiệp tài chính lớn nhất Mỹ Salomon Smith Barney. Vẫn một chiến lược tận dụng thông qua hợp tác nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng hoạt động, năm 1998, Sandy Weil tiến hành thành công bản hợp đồng sáp nhập Travelers Group vào Citigroup.
Là Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành của Citigroup, Sandy Weil tiếp tục khẳng định tài năng của mình thông qua việc kết hợp sức mạnh nhân đôi của doanh nghiệp vào khuyếch trương hoạt động ra thị trường hơn 100 quốc gia trên thế giới. Chính sự xuất hiện của Sandy Weil tạo lên nguồn lực vượt trội của Citigroup trên thị trường tài chính của thế giới, mức tăng trưởng của doanh nghiệp tăng nhanh, nếu như năm 1998, tổng nguồn vốn của Citigroup mới là 700 tỷ USD thì tới năm 2004, con số này đã tăng lên tới 1.000 tỷ USD. Tới cuối thập niên 70, sự phát triển bùng nổ của Shearson Loeb Rhoades đã biến doanh nghiệp thành mục tiêu theo đuổi của nhiều doanh nghiệp lớn tại Mỹ. Theo như miêu tả của tác giả Amey Stone và Mike Brewster trong cuốn King of Capital thì “số lượng các doanh nghiệp trở thành đối tác của Shearson Loeb Rhoades tăng nhanh tới mức chóng mặt, khi chưa ký xong hợp đồng này thì hợp đồng khác lại tìm tới”.
Đáng kể nhất trong số những đối tác của Shearson Loeb Rhoades là công ty hàng đầu trong lĩnh vực du lịch và dịch vụ tài chính American Express.
Cùng liên kết hoạt động, trên cơ sở thế mạnh của hai doanh nghiệp, Sandy Weill không những nghiên cứu và đưa vào áp dụng thành công nhiều chương trình cải tổ, hơn thế nữa, ông còn trực tiếp vực dậy một trong những chi nhánh vô cùng quan trọng Fireman’s Fund đang đứng trước nguy cơ phá sản. Để chuyển hướng kinh doanh sang thị trường thẻ tín dụng thương mại, Sandy Weill chuyển nhượng hoàn toàn Shearson Loeb Rhoades cho American Express ở mức giá 930 triệu USD. Trong đó, 80% giá trị của bản hợp đồng thuộc về Sandy Weil và mang về cho ông khoản thu nhập kếch xù.
Doanh nhân thành đạt vì lợi ích cộng đồng
Sở hữu những khoản tài chính lớn, bằng sự mẫn cảm của chuyên gia phân tích tài chính, Sandy Weil tập trung nghiên cứu xây dựng chương trình đầu tư lớn vào chi nhánh Commercial Credit Company thuộc Tập đoàn Control Data Corporation. Thế mạnh cùng sự nóng lên của các loại thẻ tín dụng thương mại trở thành mục tiêu cần khai thác của Sandy Weil và ông quyết định mua tới 80% cổ phần của Commercial Credit Company và nắm giữ vị trí giám đốc điều hành. Lần này, đối tượng khách hàng tiềm năng của Sandy Weil là những công ty bảo hiểm, nơi mà nhu cầu về các loại thẻ tín dụng rất cao.
Ngay khi bắt tay vào tìm kiếm nguồn khách hàng, Sandy Weil liên tục cho giảm giá đối với các loại dịch vụ của Commercial Credit Company. Chiến lược này được thực hiện nhằm thu hút nguồn khách hàng hơn là thu lại lợi nhuận trước mắt. Đúng như tính toán, Commercial Credit Company có được một loạt các đối tác là các nhà cung cấp bảo hiểm, số lượng thẻ tín dụng của Commercial Credit Company tiêu thụ tăng lên nhanh.
Sự phát triển này không chỉ mang lại lợi nhuận cho Sandy Weil mà còn giúp ông tiếp tục hướng tầm mắt vào ngay lĩnh vực bảo hiểm, một trong những lĩnh vực có quan hệ mật thiết tới môi trường tài chính. Lần lượt từ Công ty bảo hiểm Primerica Corporation, Smith Barney, A.L. Williams Corporation, Landmark Financial Services trở thành đối tác và sau đó đều bị Sandy Weil thâu tóm.
Càng về giai đoạn sau, những khoản đầu tư mở rộng kinh doanh của Sandy Weil càng lớn hơn. Năm 1992, bằng nguồn lực tài chính hùng mạnh nắm trong tay, Sandy Weil tiến hành thành công bản hợp đồng mua lại 27% rồi sau đó tăng lên 73% cổ phần của Tập đoàn tài chính và dịch vụ du lịch Travelers Corporation. Trên cương vị Giám đốc điều hành, nhằm tổng hợp nguồn lực cho Travelers Corporation, Sandy Weil cho sáp nhập tất cả các đầu mối vào Travelers Corporation sau đó đổi tên thành Travelers Group.
Lĩnh vực hoạt động bao quát từ bảo hiểm, môi giới, quản lí tài chính cho tới cung cấp vốn cho các doanh nghiệp, Travelers Group nhanh chóng vươn lên vị trí thứ hai trong lĩnh vực tài chính tại Mỹ và là đối thủ đáng gườm nhất của doanh nghiệp tài chính lớn nhất Mỹ Salomon Smith Barney. Vẫn một chiến lược tận dụng thông qua hợp tác nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng hoạt động, năm 1998, Sandy Weil tiến hành thành công bản hợp đồng sáp nhập Travelers Group vào Citigroup.
Là Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành của Citigroup, Sandy Weil tiếp tục khẳng định tài năng của mình thông qua việc kết hợp sức mạnh nhân đôi của doanh nghiệp vào khuyếch trương hoạt động ra thị trường hơn 100 quốc gia trên thế giới. Chính sự xuất hiện của Sandy Weil tạo lên nguồn lực vượt trội của Citigroup trên thị trường tài chính của thế giới, mức tăng trưởng của doanh nghiệp tăng nhanh, nếu như năm 1998, tổng nguồn vốn của Citigroup mới là 700 tỷ USD thì tới năm 2004, con số này đã tăng lên tới 1.000 tỷ USD.
Bằng bộ óc chiến lược chưa lúc nào biết nghỉ, sau hơn 5 thập niên hoạt động trên thương trường, Sandy Wei đã khẳng định tài năng trên lĩnh vực tài chính của Mỹ và thế giới bằng vô số những thành công rực rỡ.
Ông cũng từng được bầu chọn vào danh sách 20 chuyên gia tài chính hàng đầu của thế giới trong thế kỷ 20. Bên cạnh hoạt động kinh doanh, Sandy Wei còn là một nhà hảo tâm với không ít những khoản đóng góp cho các chương trình đào tạo tài năng trẻ, chương trình ủng hộ người mắc bệnh hiểm nghèo...