Phát triển kinh tế nhanh, xanh và bền vững có ý nghĩa quan trọng trong quá trình cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, qua đó, hiện thực hóa các mục tiêu phát triển thịnh vượng và bền vững của Việt Nam...
Để khơi thông nguồn lực tài chính, TS Nguyễn Bích Lâm đưa ra 5 thuật ngữ quan trọng là cần phải đột phá thể chế, tuân theo tín hiệu thị trường, chấp nhận, đánh đổi và đặc biệt là phải thành lập trung tâm tài chính quốc tế…
Ông Johnathan Hạnh Nguyễn, Chủ tịch Tập đoàn Liên Thái Bình Dương (IPPG), cho rằng Việt Nam có thể trở thành một điểm sáng về hiệu quả quản lý và khai thác các nguồn lực tài chính trong khu vực và trên thế giới, trong đó thành lập trung tâm tài chính quốc tế là cần thiết...
Theo TS Cấn Văn Lực, Thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính – tiền tệ quốc gia, cấu trúc vốn của nền kinh tế Việt Nam đang bộc lộ điểm yếu khi quá lệ thuộc vào tín dụng ngân hàng trong khi huy động vốn qua kênh cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp…còn nhỏ và thiếu bền vững…
Giai đoạn 2019-2024 là thời kỳ kinh tế thế giới và khu vực gặp nhiều khó khăn, diễn biến khó lường, rủi ro gia tăng do đại dịch bùng phát trên toàn cầu và căng thẳng địa chính trị leo thang. Trong bối cảnh đó, chính sách tiền tệ góp phần tích cực kiểm soát lạm phát, đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô; kết hợp với quá trình tái cấu trúc hệ thống các tổ chức tín dụng đã góp phần tích cực khơi thông nguồn tài lực cho phát triển kinh tế-xã hội...