Baidu, Waymo và các công ty lớn trong ngành ô tô khác ở hai cường quốc Mỹ và Trung Quốc hiện đang để mắt đến thị trường nước ngoài khi căng thẳng địa chính trị gia tăng.
So với các quốc gia trong khu vực, thị trường xe Việt có quy mô thị trường vẫn còn kém xa so với các quốc gia dẫn đầu như Thái Lan và Indonesia, Malaysia, ở cả năng lực sản xuất nội địa và xuất khẩu đi thị trường nước ngoài. Để bắt kịp các nước trong khu vực, bên cạnh việc tăng cường phát triển nội địa hoá, đẩy mạnh thị trường trong nước thì phát triển xuất khẩu, đặc biệt là đẩy mạnh mảng xe xanh là chiến lược cần thiết cho thị trường Việt.
Xuất khẩu của Nhật Bản đã giảm vào tháng 5 lần đầu tiên sau tám tháng khi các nhà sản xuất ô tô lớn như Toyota chịu chi phí thuế quan toàn diện do Mỹ áp đặt.
Giai đoạn tiếp theo của trò chơi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đã diễn ra - giai đoạn “tăng thuế quan”, khi Trung Quốc bắt đầu đầu tư trên quy mô lớn vào các thị trường mục tiêu đó để vượt qua các rào cản biên giới hiện tại hoặc tiềm năng.
Nếu bạn đang ở Mỹ và nghĩ về xe điện, cái tên đầu tiên xuất hiện trong đầu bạn gần như chắc chắn là Tesla Inc. Nhưng thực tế, BYD là cái tên duy nhất trên thế giới đang là đối trọng với Tesla.
Sức hút của Tesla được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm. Tuy nhiên, dường như Elon Musk đang chưa có nhiều hứng thú trong việc xây thêm nhà máy sản xuất xe điện.
Có rất ít ngành công nghiệp sẵn sàng cho sự thay đổi mang tính biến đổi liên tục của ngành ô tô. Ngay cả khi giấc mơ về ô tô tự lái vẫn là dấu hỏi lớn, sự trỗi dậy của xe điện (EV) cũng đủ để thúc đẩy các công nghệ và quy trình sản xuất mới được áp dụng rộng rãi hơn. Lấy ví dụ như in 3D. Giống như EV, máy in 3D đã có được khoảng thời gian đủ lâu để không còn là mới lạ.
Bất chấp những bất ổn đáng kể, thị phần xe điện đang trên đà vượt quá 40% vào năm 2030 khi chúng ngày càng trở nên phải chăng hơn ở nhiều thị trường, báo cáo mới của IEA chỉ ra.
Hãng sản xuất pin CATL của Trung Quốc chuẩn bị huy động 4,6 tỷ USD từ các nhà đầu tư Trung Quốc và quốc tế tại Hồng Kông, sau khi các ngân hàng chốt sổ giao dịch vào thứ Tư tuần qua với mức giá chào bán được cho là cao nhất là 263 đô la Hồng Kông (33,70 USD) cho một cổ phiếu.
Trong khi nhiều doanh nghiệp ngành ô tô Việt vẫn còn đang đắn đo về lộ trình chuyển đổi xanh thì TMT Motors – một cái tên được biết đến nhiều hơn với vai trò sản xuất, phân phối xe điện Trung Quốc – mới đây đã gây bất ngờ khi công bố kế hoạch xây dựng tối thiểu 30.000 trụ sạc từ nay đến năm 2030. Tuy nhiên, thông tin mới được rò rỉ gần đây lại mở ra một góc nhìn khác đầy chiến lược trong làn sóng của xe Trung Quốc tràn vào Việt Nam. Dường như đang có một cuộc liên minh ngầm giữa các doanh nghiệp Trung Quốc để xây dựng một liên minh trạm sạc. Điều này có thể sẽ ảnh hưởng lớn đến cục diện ngành xe điện tại Việt Nam trong vòng 5 năm tới.
Ngành công nghiệp ô tô toàn cầu đang tăng tốc hướng tới tương lai được xác định bởi tự động hóa, hiệu quả và độ chính xác. Trọng tâm của sự chuyển đổi này là trí tuệ nhân tạo (AI), một công nghệ định nghĩa lại mọi khía cạnh của sản xuất từ bảo trì dự đoán đến rô bốt tự động.
Toyota Motor Corp. dự kiến sẽ mất 1,2 tỷ USD lợi nhuận trong hai tháng do thuế đối với ô tô và phụ tùng ô tô nhập khẩu, khiến công ty Nhật Bản này trở thành công ty lỗ lớn nhất trong ngành ô tô trong cuộc chiến thương mại của Mỹ.
Trong bối cảnh chi phí nhiên liệu leo thang và yêu cầu vận hành bền vững, các doanh nghiệp vận tải nhẹ tại Việt Nam đang tìm kiếm những giải pháp tối ưu để nâng cao hiệu suất và tiết kiệm chi phí.
Thủ tướng Anh Keir Starmer và Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký một thỏa thuận thương mại vào thứ năm tuần qua mà các nhà sản xuất ô tô Detroit cho rằng điều sẽ bất lợi cho họ so với các đối thủ nước ngoài.
Nhằm kích cầu doanh số, trong tháng 5, Ford Việt Nam cho biết sẽ tặng 100% lệ phí trước bạ đối với các dòng xe Ford Territory, Ford Ranger và Explorer.
Với các kế hoạch dự phòng và những lựa chọn thay thế cho nhà cung cấp được sắp xếp kỹ lưỡng, các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc dường như đã sẵn sàng cho những tác động của thuế quan từ Mỹ.
Tập đoàn Nhật Bản kêu gọi cần có đầu tư quốc tế mạnh mẽ vào mảng nhiên liệu xanh để hạn chế sự thống trị của Trung Quốc đối với chuỗi cung ứng và xuất khẩu liên quan đến xe xanh.
Đối mặt với mức thuế do Tổng thống Trump áp dụng đối với ô tô, thép và nhôm, các nhà sản xuất ô tô châu Âu đang tỏ ra rất bi quan về tương lai phía trước.
Tổng thống Donald Trump hôm thứ Ba tuần này đã ký một sắc lệnh hành pháp đáng chú ý, nới lỏng một số mức thuế ô tô mà chính quyền của ông đã áp dụng vào đầu tháng này, khi ngành công nghiệp ô tô đang phải vật lộn với sự bất ổn về quy định và các chi phí bổ sung do các khoản thuế này gây ra.
Những nhà sản xuất ô tô Trung Quốc mở rộng sang châu Âu đang buộc phải điều chỉnh lại tham vọng ngắn hạn của họ vì rào cản thuế quan đã làm chậm quá trình ra mắt sản phẩm, khiến xe điện của Trung Quốc trở nên kém cạnh tranh hơn về mức giá cả rẻ hơn.
Chiếm lĩnh hơn 60% thị phần ô tô điện toàn cầu, Trung Quốc đang vấp phải những trở ngại lớn về hạ tầng trạm sạc và nỗi lo mất an ninh năng lượng. Điều này càng thể hiện rõ nét hơn ở các thị trường quốc tế, trong đó có Việt Nam, khi mà các hãng ô tô điện Trung Quốc dường như không mấy mặn mà với việc xây trạm sạc mà chỉ tập trung bán hàng, phát triển công nghệ mới và tạo độ phủ thương hiệu. Lý do nào cho những chiến lược này, và các hãng xe Trung Quốc đang làm gì để khỏa lấp những thiếu hụt về hạ tầng trạm sạc?
Nissan đã cảnh báo về khoản lỗ hàng năm lớn nhất lên tới 750 tỷ Yên (5,3 tỷ USD) do chi phí tái cấu trúc cao hơn dự kiến khi nhà sản xuất ô tô Nhật Bản đang gặp khó khăn này phải đối mặt với một ranh giới mới về áp lực tài chính từ cuộc chiến thuế quan của Mỹ.