Hà Nội loạn mì chính "3 không"
Thị trường Hà Nội đang lan tràn một loại bột ngọt không nhãn mác, không hạn sử dụng và không nguồn gốc xuất xứ, nhưng giá rất rẻ
Hiện nay, trên thị trường Hà Nội, bên cạnh các loại bột ngọt (mì chính) quen thuộc như Vedan, Ajinomoto, Miwon... giá trung bình khoảng 30.000 đồng/kg thì còn thấy bán một loại mỳ chính vô danh tính mà nhiều người gọi là "3 không".
Các "không" này gồm không nhãn mác, không hạn sử dụng và không nguồn gốc xuất xứ. Mặt khác, loại mỳ chính này lại có giá rẻ chỉ bằng 1/2, thậm chí 2/3 của các hãng đã có tên tuổi.
Do rẻ như vậy, loại bột ngọt "3 không" này đã trở thành sự lựa chọn số 1 của các quán hàng, nhất là những quán ăn bình dân.
Theo các chuyên gia thì việc sử dụng loại bột ngọt này một cách bừa bãi đã, đang và sẽ mang lại những hiểm họa khôn lường cho sức khoẻ của tiêu dùng.
Bột ngọt vô danh tính khoác nhãn mác tên tuổi
Trong vai người mua hàng, chúng tôi tìm đến khu hàng khô tại chợ Đồng Xuân, Hàng Da, Hôm - Đức Viên... (Hà Nội), loại bột ngọt "3 không" được người bán khoác lên đủ thứ nhãn mác từ các nước Trung Quốc, Singapore, Malaysia... đến những hàng có tên tuổi như: Vedan, Ajinomoto, Miwon...
Tuy không bày bán công khai nhưng thật dễ dàng để tìm mua loại mỳ chính này với số lượng lớn.
Tại kiốt Đào Hà-23A1B (chợ Đồng Xuân), chị bán hàng không ngần ngại khi chui xuống gầm quầy hàng lôi ra mấy gói bột ngọt cánh to đóng sẵn trong túi ny lông.
Ban đầu, chị ta quảng cáo đây là bột ngọt của chính hãng Vedan đựng trong một bao lớn với trọng lượng 25 kg. Để tiện cho người sử dụng, chị ta đã chia nhỏ thành 1 kg/gói và được bán với giá 22.000 đồng/kg. Nếu mua với số lượng lớn sẽ được giảm giá 21.000 đồng/kg, còn mua một bao 25 kg với giá 500.000 đồng/bao.
Khi chúng tôi hỏi về nguồn gốc và muốn xem nhãn mác của bao bột ngọt trên, chị bán hàng lấp liếm: "Đây thực ra là bột ngọt của Trung Quốc. Tiểu thương như tôi chỉ biết nhập hàng về bán. Còn nguồn gốc phải hỏi mấy ông quản lý thị trường ấy".
Nói rồi, chị ta vào kho hàng gần đấy, bê ra một bao túi lớn với toàn chữ Trung Quốc và lấy bút dạ ghi "nhãn mác" cho túi hàng là "bột ngọt chính hiệu" Đào Hà (?).
Từ khi có loại bột ngọt cánh to trên thị trường, mỗi ngày cửa hàng bán được vài chục cân (từ 2-3 bao/ngày). Khách hàng chủ yếu là những cửa hàng kinh doanh thức ăn đường phố như hàng phở, miến, bún...
Cũng loại bột ngọt cánh to như trên nhưng tại kiốt Tuyến Thiệp gần đó, chúng tôi lại được người bán hàng quảng cáo đây là sản phẩm nhập khẩu từ Malaysia. Mặc dù cũng được đóng thành những gói nhỏ (0,5 kg và 1 kg) và không nhãn mác, nhưng người bán vẫn quả quyết là hàng xịn, hạt to đều, trong "nõn nà" chứ không đục ngà như hàng Trung Quốc. Vậy nên, bột ngọt tại cửa hàng này bán đúng giá 23.000 đồng/kg.
"Nhãn mác xịn hay không có khó gì. Nếu có nhu cầu muốn đóng nhãn mác xịn của các hãng tên tuổi như Vedan, Ajinomoto, Miwon..., chúng tôi cũng đáp ứng. Chỉ có điều giá thành sẽ đắt hơn", chủ kiốt Tuyến Thiệp nói.
Chủ cửa hàng này còn nhấn mạnh, khi so sánh 2 loại hàng này với nhau, thật sự khó phân biệt được đâu là hàng bột ngọt không rõ nguồn gốc xuất xứ và bột ngọt chính hãng.
Lời cảnh báo của chủ cửa hàng làm chúng tôi giật mình: ai dám đảm bảo chắc chắn rằng, những túi bột ngọt với nhãn mác Vedan, Ajinomoto, Miwon được bày bán trên thị trường không xuất xứ từ đây (?).
Lần theo địa chỉ khác hàng "ruột" mà các kiốt trên cung cấp, chúng tôi tới một cửa hàng bún cá trên đường chùa Bộc. Một chiếc bát đựng bột ngọt cánh to lớn đặt ngay cạnh bếp.
Người bán hàng vô tư cho những thìa lớn bột ngọt vào bát bún, thậm chí còn đổ cả nửa gói bột ngọt vào nồi nước dùng. Chủ quán hàng cho biết, loại bột ngọt này có vẻ rất thích hợp với vị ngọt đậm, tiết kiệm hơn dùng bột ngọt của các hãng như Vedan, Ajinomoto...
Trung bình, mỗi ngày cửa hàng tiêu thụ hết gần 5 kg bột ngọt. Tuy nhiên, chủ hàng cũng tỏ ra lo lắng vì một số khách quen của cửa hàng "từ chối" ăn bột ngọt này và than rằng: sau khi ăn xong thường có cảm giác chóng mặt, buồn nôn, đầu óc quay cuồng, tức ngực, hạ huyết áp...
Trách nhiệm thuộc về ai?
Theo ông Nguyễn Việt Cường, Phó chánh thanh tra Sở Y tế Hà Nội, các loại bột ngọt tiêu thụ trên thị trường đều phải có hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, thành phần... đã được các cơ quan chức năng kiểm định. Ngoài ra, trên bao bì sản phẩm phải đề rõ nguồn gốc, địa chỉ cơ sở sản xuất, ngày sản xuất và hạn sử dụng.
Thế nhưng với việc dễ dàng mua được số lượng lớn bột ngọt không rõ nguồn gốc cho thấy quy định vẫn chỉ để đấy.Trước thực trạng trên, ông Trần Đáng, Cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết: việc sử dụng những loại gia vị thực phẩm như bột ngọt không nguồn gốc kể trên rất nguy hại đến sức khỏe người tiêu dùng.
Những biểu hiện ngộ độc cấp tính như đau đầu, chóng mặt... chỉ là bề nổi. Còn phần chìm bên trong là ngộ độc mãn tính có thể tích tụ lâu ngày trong cơ thể gây ra các bệnh: ung thư, trí tuệ đần độn... Với những trường hợp ngộ độc mãn tính, hiện ở nước ta chưa đủ kinh phí và điều kiện để phát hiện và kiểm soát.
Theo ông Cường, đối với loại mỳ chính nhập khẩu từ Trung Quốc cũng phải có hồ sơ công bố của bên Trung Quốc và các cơ quan có thẩm quyền phải giám định lại nếu đạt yêu cầu về chất lượng và không gây độc hại cho người dùng mới được phép bán trên thị trường.
Có thể, loại bột ngọt cánh to này là hàng nhập lậu, được chia nhỏ thành các túi (loại 1 kg) để bán thì trách nhiệm lúc này thuộc về Chi cục Quản lý thị trường, Sở Thương mại và cụ thể hơn nữa là trách nhiệm của UBND phường sở tại, ban quản lý các chợ.
Ông Cường cũng cho biết, để có câu trả lời chính xác về chất lượng của loại bột ngọt cánh to này, thời gian tới, Sở Y tế Hà Nội kết hợp với thanh tra liên ngành sẽ tiến hành lấy mẫu xét nghiệm tại một số chợ. Nếu đạt yêu cầu chất lượng và có giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ của mặt hàng mới được lưu thông trên thị trường, còn không đoàn kiểm tra liên ngành sẽ thu hồi và tiêu huỷ toàn bộ.
Lời cảnh báo của chủ cửa hàng làm chúng tôi giật mình: ai dám đảm bảo chắc chắn rằng, những túi bột ngọt với nhãn mác Vedan, Ajinomoto, Miwon được bày bán trên thị trường không xuất xứ từ đây (?).
Lần theo địa chỉ khác hàng "ruột" mà các kiốt trên cung cấp, chúng tôi tới một cửa hàng bún cá trên đường chùa Bộc. Một chiếc bát đựng bột ngọt cánh to lớn đặt ngay cạnh bếp.
Người bán hàng vô tư cho những thìa lớn bột ngọt vào bát bún, thậm chí còn đổ cả nửa gói bột ngọt vào nồi nước dùng. Chủ quán hàng cho biết, loại bột ngọt này có vẻ rất thích hợp với vị ngọt đậm, tiết kiệm hơn dùng bột ngọt của các hãng như Vedan, Ajinomoto...
Trung bình, mỗi ngày cửa hàng tiêu thụ hết gần 5 kg bột ngọt. Tuy nhiên, chủ hàng cũng tỏ ra lo lắng vì một số khách quen của cửa hàng "từ chối" ăn bột ngọt này và than rằng: sau khi ăn xong thường có cảm giác chóng mặt, buồn nôn, đầu óc quay cuồng, tức ngực, hạ huyết áp...
Trách nhiệm thuộc về ai?
Theo ông Nguyễn Việt Cường, Phó chánh thanh tra Sở Y tế Hà Nội, các loại bột ngọt tiêu thụ trên thị trường đều phải có hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, thành phần... đã được các cơ quan chức năng kiểm định. Ngoài ra, trên bao bì sản phẩm phải đề rõ nguồn gốc, địa chỉ cơ sở sản xuất, ngày sản xuất và hạn sử dụng.
Thế nhưng với việc dễ dàng mua được số lượng lớn bột ngọt không rõ nguồn gốc cho thấy quy định vẫn chỉ để đấy.Trước thực trạng trên, ông Trần Đáng, Cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết: việc sử dụng những loại gia vị thực phẩm như bột ngọt không nguồn gốc kể trên rất nguy hại đến sức khỏe người tiêu dùng.
Những biểu hiện ngộ độc cấp tính như đau đầu, chóng mặt... chỉ là bề nổi. Còn phần chìm bên trong là ngộ độc mãn tính có thể tích tụ lâu ngày trong cơ thể gây ra các bệnh: ung thư, trí tuệ đần độn... Với những trường hợp ngộ độc mãn tính, hiện ở nước ta chưa đủ kinh phí và điều kiện để phát hiện và kiểm soát.
Theo ông Cường, đối với loại mỳ chính nhập khẩu từ Trung Quốc cũng phải có hồ sơ công bố của bên Trung Quốc và các cơ quan có thẩm quyền phải giám định lại nếu đạt yêu cầu về chất lượng và không gây độc hại cho người dùng mới được phép bán trên thị trường.
Có thể, loại bột ngọt cánh to này là hàng nhập lậu, được chia nhỏ thành các túi (loại 1 kg) để bán thì trách nhiệm lúc này thuộc về Chi cục Quản lý thị trường, Sở Thương mại và cụ thể hơn nữa là trách nhiệm của UBND phường sở tại, ban quản lý các chợ.
Ông Cường cũng cho biết, để có câu trả lời chính xác về chất lượng của loại bột ngọt cánh to này, thời gian tới, Sở Y tế Hà Nội kết hợp với thanh tra liên ngành sẽ tiến hành lấy mẫu xét nghiệm tại một số chợ. Nếu đạt yêu cầu chất lượng và có giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ của mặt hàng mới được lưu thông trên thị trường, còn không đoàn kiểm tra liên ngành sẽ thu hồi và tiêu huỷ toàn bộ.
Các "không" này gồm không nhãn mác, không hạn sử dụng và không nguồn gốc xuất xứ. Mặt khác, loại mỳ chính này lại có giá rẻ chỉ bằng 1/2, thậm chí 2/3 của các hãng đã có tên tuổi.
Do rẻ như vậy, loại bột ngọt "3 không" này đã trở thành sự lựa chọn số 1 của các quán hàng, nhất là những quán ăn bình dân.
Theo các chuyên gia thì việc sử dụng loại bột ngọt này một cách bừa bãi đã, đang và sẽ mang lại những hiểm họa khôn lường cho sức khoẻ của tiêu dùng.
Bột ngọt vô danh tính khoác nhãn mác tên tuổi
Trong vai người mua hàng, chúng tôi tìm đến khu hàng khô tại chợ Đồng Xuân, Hàng Da, Hôm - Đức Viên... (Hà Nội), loại bột ngọt "3 không" được người bán khoác lên đủ thứ nhãn mác từ các nước Trung Quốc, Singapore, Malaysia... đến những hàng có tên tuổi như: Vedan, Ajinomoto, Miwon...
Tuy không bày bán công khai nhưng thật dễ dàng để tìm mua loại mỳ chính này với số lượng lớn.
Tại kiốt Đào Hà-23A1B (chợ Đồng Xuân), chị bán hàng không ngần ngại khi chui xuống gầm quầy hàng lôi ra mấy gói bột ngọt cánh to đóng sẵn trong túi ny lông.
Ban đầu, chị ta quảng cáo đây là bột ngọt của chính hãng Vedan đựng trong một bao lớn với trọng lượng 25 kg. Để tiện cho người sử dụng, chị ta đã chia nhỏ thành 1 kg/gói và được bán với giá 22.000 đồng/kg. Nếu mua với số lượng lớn sẽ được giảm giá 21.000 đồng/kg, còn mua một bao 25 kg với giá 500.000 đồng/bao.
Khi chúng tôi hỏi về nguồn gốc và muốn xem nhãn mác của bao bột ngọt trên, chị bán hàng lấp liếm: "Đây thực ra là bột ngọt của Trung Quốc. Tiểu thương như tôi chỉ biết nhập hàng về bán. Còn nguồn gốc phải hỏi mấy ông quản lý thị trường ấy".
Nói rồi, chị ta vào kho hàng gần đấy, bê ra một bao túi lớn với toàn chữ Trung Quốc và lấy bút dạ ghi "nhãn mác" cho túi hàng là "bột ngọt chính hiệu" Đào Hà (?).
Từ khi có loại bột ngọt cánh to trên thị trường, mỗi ngày cửa hàng bán được vài chục cân (từ 2-3 bao/ngày). Khách hàng chủ yếu là những cửa hàng kinh doanh thức ăn đường phố như hàng phở, miến, bún...
Cũng loại bột ngọt cánh to như trên nhưng tại kiốt Tuyến Thiệp gần đó, chúng tôi lại được người bán hàng quảng cáo đây là sản phẩm nhập khẩu từ Malaysia. Mặc dù cũng được đóng thành những gói nhỏ (0,5 kg và 1 kg) và không nhãn mác, nhưng người bán vẫn quả quyết là hàng xịn, hạt to đều, trong "nõn nà" chứ không đục ngà như hàng Trung Quốc. Vậy nên, bột ngọt tại cửa hàng này bán đúng giá 23.000 đồng/kg.
"Nhãn mác xịn hay không có khó gì. Nếu có nhu cầu muốn đóng nhãn mác xịn của các hãng tên tuổi như Vedan, Ajinomoto, Miwon..., chúng tôi cũng đáp ứng. Chỉ có điều giá thành sẽ đắt hơn", chủ kiốt Tuyến Thiệp nói.
Chủ cửa hàng này còn nhấn mạnh, khi so sánh 2 loại hàng này với nhau, thật sự khó phân biệt được đâu là hàng bột ngọt không rõ nguồn gốc xuất xứ và bột ngọt chính hãng.
Lời cảnh báo của chủ cửa hàng làm chúng tôi giật mình: ai dám đảm bảo chắc chắn rằng, những túi bột ngọt với nhãn mác Vedan, Ajinomoto, Miwon được bày bán trên thị trường không xuất xứ từ đây (?).
Lần theo địa chỉ khác hàng "ruột" mà các kiốt trên cung cấp, chúng tôi tới một cửa hàng bún cá trên đường chùa Bộc. Một chiếc bát đựng bột ngọt cánh to lớn đặt ngay cạnh bếp.
Người bán hàng vô tư cho những thìa lớn bột ngọt vào bát bún, thậm chí còn đổ cả nửa gói bột ngọt vào nồi nước dùng. Chủ quán hàng cho biết, loại bột ngọt này có vẻ rất thích hợp với vị ngọt đậm, tiết kiệm hơn dùng bột ngọt của các hãng như Vedan, Ajinomoto...
Trung bình, mỗi ngày cửa hàng tiêu thụ hết gần 5 kg bột ngọt. Tuy nhiên, chủ hàng cũng tỏ ra lo lắng vì một số khách quen của cửa hàng "từ chối" ăn bột ngọt này và than rằng: sau khi ăn xong thường có cảm giác chóng mặt, buồn nôn, đầu óc quay cuồng, tức ngực, hạ huyết áp...
Trách nhiệm thuộc về ai?
Theo ông Nguyễn Việt Cường, Phó chánh thanh tra Sở Y tế Hà Nội, các loại bột ngọt tiêu thụ trên thị trường đều phải có hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, thành phần... đã được các cơ quan chức năng kiểm định. Ngoài ra, trên bao bì sản phẩm phải đề rõ nguồn gốc, địa chỉ cơ sở sản xuất, ngày sản xuất và hạn sử dụng.
Thế nhưng với việc dễ dàng mua được số lượng lớn bột ngọt không rõ nguồn gốc cho thấy quy định vẫn chỉ để đấy.Trước thực trạng trên, ông Trần Đáng, Cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết: việc sử dụng những loại gia vị thực phẩm như bột ngọt không nguồn gốc kể trên rất nguy hại đến sức khỏe người tiêu dùng.
Những biểu hiện ngộ độc cấp tính như đau đầu, chóng mặt... chỉ là bề nổi. Còn phần chìm bên trong là ngộ độc mãn tính có thể tích tụ lâu ngày trong cơ thể gây ra các bệnh: ung thư, trí tuệ đần độn... Với những trường hợp ngộ độc mãn tính, hiện ở nước ta chưa đủ kinh phí và điều kiện để phát hiện và kiểm soát.
Theo ông Cường, đối với loại mỳ chính nhập khẩu từ Trung Quốc cũng phải có hồ sơ công bố của bên Trung Quốc và các cơ quan có thẩm quyền phải giám định lại nếu đạt yêu cầu về chất lượng và không gây độc hại cho người dùng mới được phép bán trên thị trường.
Có thể, loại bột ngọt cánh to này là hàng nhập lậu, được chia nhỏ thành các túi (loại 1 kg) để bán thì trách nhiệm lúc này thuộc về Chi cục Quản lý thị trường, Sở Thương mại và cụ thể hơn nữa là trách nhiệm của UBND phường sở tại, ban quản lý các chợ.
Ông Cường cũng cho biết, để có câu trả lời chính xác về chất lượng của loại bột ngọt cánh to này, thời gian tới, Sở Y tế Hà Nội kết hợp với thanh tra liên ngành sẽ tiến hành lấy mẫu xét nghiệm tại một số chợ. Nếu đạt yêu cầu chất lượng và có giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ của mặt hàng mới được lưu thông trên thị trường, còn không đoàn kiểm tra liên ngành sẽ thu hồi và tiêu huỷ toàn bộ.
Lời cảnh báo của chủ cửa hàng làm chúng tôi giật mình: ai dám đảm bảo chắc chắn rằng, những túi bột ngọt với nhãn mác Vedan, Ajinomoto, Miwon được bày bán trên thị trường không xuất xứ từ đây (?).
Lần theo địa chỉ khác hàng "ruột" mà các kiốt trên cung cấp, chúng tôi tới một cửa hàng bún cá trên đường chùa Bộc. Một chiếc bát đựng bột ngọt cánh to lớn đặt ngay cạnh bếp.
Người bán hàng vô tư cho những thìa lớn bột ngọt vào bát bún, thậm chí còn đổ cả nửa gói bột ngọt vào nồi nước dùng. Chủ quán hàng cho biết, loại bột ngọt này có vẻ rất thích hợp với vị ngọt đậm, tiết kiệm hơn dùng bột ngọt của các hãng như Vedan, Ajinomoto...
Trung bình, mỗi ngày cửa hàng tiêu thụ hết gần 5 kg bột ngọt. Tuy nhiên, chủ hàng cũng tỏ ra lo lắng vì một số khách quen của cửa hàng "từ chối" ăn bột ngọt này và than rằng: sau khi ăn xong thường có cảm giác chóng mặt, buồn nôn, đầu óc quay cuồng, tức ngực, hạ huyết áp...
Trách nhiệm thuộc về ai?
Theo ông Nguyễn Việt Cường, Phó chánh thanh tra Sở Y tế Hà Nội, các loại bột ngọt tiêu thụ trên thị trường đều phải có hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng, thành phần... đã được các cơ quan chức năng kiểm định. Ngoài ra, trên bao bì sản phẩm phải đề rõ nguồn gốc, địa chỉ cơ sở sản xuất, ngày sản xuất và hạn sử dụng.
Thế nhưng với việc dễ dàng mua được số lượng lớn bột ngọt không rõ nguồn gốc cho thấy quy định vẫn chỉ để đấy.Trước thực trạng trên, ông Trần Đáng, Cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết: việc sử dụng những loại gia vị thực phẩm như bột ngọt không nguồn gốc kể trên rất nguy hại đến sức khỏe người tiêu dùng.
Những biểu hiện ngộ độc cấp tính như đau đầu, chóng mặt... chỉ là bề nổi. Còn phần chìm bên trong là ngộ độc mãn tính có thể tích tụ lâu ngày trong cơ thể gây ra các bệnh: ung thư, trí tuệ đần độn... Với những trường hợp ngộ độc mãn tính, hiện ở nước ta chưa đủ kinh phí và điều kiện để phát hiện và kiểm soát.
Theo ông Cường, đối với loại mỳ chính nhập khẩu từ Trung Quốc cũng phải có hồ sơ công bố của bên Trung Quốc và các cơ quan có thẩm quyền phải giám định lại nếu đạt yêu cầu về chất lượng và không gây độc hại cho người dùng mới được phép bán trên thị trường.
Có thể, loại bột ngọt cánh to này là hàng nhập lậu, được chia nhỏ thành các túi (loại 1 kg) để bán thì trách nhiệm lúc này thuộc về Chi cục Quản lý thị trường, Sở Thương mại và cụ thể hơn nữa là trách nhiệm của UBND phường sở tại, ban quản lý các chợ.
Ông Cường cũng cho biết, để có câu trả lời chính xác về chất lượng của loại bột ngọt cánh to này, thời gian tới, Sở Y tế Hà Nội kết hợp với thanh tra liên ngành sẽ tiến hành lấy mẫu xét nghiệm tại một số chợ. Nếu đạt yêu cầu chất lượng và có giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ của mặt hàng mới được lưu thông trên thị trường, còn không đoàn kiểm tra liên ngành sẽ thu hồi và tiêu huỷ toàn bộ.