Trong bối cảnh cần bổ sung nguồn năng lượng sạch để hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế 2 con số trong giai đoạn 2026 - 2030, ngoài đầu tư vào nội lực, Việt Nam cũng cần tăng cường kết nối với các nước ASEAN và Trung Quốc...
Khi phát triển bền vững trở thành tiêu chuẩn toàn cầu, ESG không còn là lựa chọn mà trở thành yêu cầu bắt buộc với doanh nghiệp trong nhiều chuỗi cung ứng, thị trường xuất khẩu và quan hệ hợp tác đầu tư. Theo các chuyên gia, áp lực từ nhà đầu tư và người tiêu dùng về minh bạch ESG ngày càng lớn với các doanh nghiệp trong hành trình phát triển...
Lĩnh vực nhà hàng-khách sạn Việt Nam đã có những sáng kiến đổi mới và hiệu quả nhằm giảm lãng phí thực phẩm, phản ánh cam kết bền vững ngày càng tăng...
Nghị quyết 55-NQ/TW của Bộ Chính trị là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước về phát triển năng lượng quốc gia, trong đó ưu tiên khai thác, sử dụng triệt để và hiệu quả các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng mới, năng lượng sạch. Tuy nhiên, sau 4 năm triển khai, việc thể chế hóa, cơ chế hóa chính sách theo Nghị quyết 55 về phát triển các nguồn năng lượng này đang diễn ra rất chậm…
Đại diện hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài nhận định: "Việt Nam đã có những thành công bước đầu trong chuyển đổi năng lượng, nhưng cần tận dụng tối đa các cơ chế hỗ trợ tài chính quốc tế cũng như có biện pháp củng cố lòng tin của các doanh nghiệp FDI"...
Việc triển khai thực hiện chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) là xu hướng toàn cầu trong chuyển đổi công bằng. Đây là "cuộc chơi" để chuyển đổi, huy động nguồn lực toàn xã hội tham gia vào chuyển đổi năng lượng. Điều này sẽ mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam, đặc biệt, bên cạnh nguồn tài chính 15,5 tỷ USD các đối tác đã cam kết huy động, nếu Việt Nam triển khai thực hiện tốt, sẽ khơi thông được nguồn lực tài chính cho chuyển đổi chung, phát triển đất nước...
Hiện nhu cầu vốn đầu tư cho ngành điện giai đoạn 2021- 2030 khoảng 134,7 tỷ USD, nhưng thực hiện ba năm qua mới khoảng 30 tỷ USD, trong 6,5 năm còn lại phải đầu tư 105 tỷ USD là thách thức lớn...
Việc ban hành chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng còn hạn chế, bất cập. Vì vậy cần tiếp tục đưa ra các chính sách và sửa đổi một số luật cho phù hợp với thực tế nhằm thu hút các nguồn lực để phát triển năng lượng theo hướng đảm bảo an ninh năng lượng, phát triển năng lượng tái tạo...