Để thu hút sự chú ý của người dùng mạng Linkedin.com, các bị cáo đăng bài viết giả mạo các nhà tuyển dụng lao động nước ngoài, lấy cắp thông tin, chiếm quyền điều khiển Facebook rồi chạy quảng cáo, bán hàng trên các sàn thương mại điện tử, các trang mạng bán hàng trực tuyến để thu lợi...
Đầu năm 2024 chứng kiến sự bùng nổ rao bán thông tin người dùng, dữ liệu hệ thống cùng nhiều dữ liệu nhạy cảm của doanh nghiệp lớn tại Việt Nam. Số lượng các vụ rao bán, chia sẻ dữ liệu nhạy cảm tăng vọt vào tháng 5 và 6...
Phần mềm giúp phát hiện các dấu hiệu lừa đảo thông qua kiểm tra số điện thoại, số tài khoản, đường dẫn trang web (link) và mã QR; hỗ trợ chức năng rà soát, quét các ứng dụng trên điện thoại, phát hiện mã độc hoặc phần mềm giả mạo….
Từ tháng 5/2023 đến khi bị cơ quan Công an phát hiện, đối tượng Lê Nguyễn H.N cùng đồng bọn đã phát tán các tập tin đến hàng chục ngàn người dùng mạng xã hội Linkedin và chiếm quyền sử dụng tài khoản Business Manager trên Facebook có giá trị cao của cá nhân, doanh nghiệp trong nước và các quốc gia trên thế giới.
Trong năm vừa qua, có đến hơn 17 triệu trường hợp lây nhiễm cục bộ, tin tặc xâm nhập máy tính của người dùng, ước tính mỗi ngày có hơn 15.000 mã độc xuất phát từ Việt Nam. Tần suất tấn công mạng cũng tăng lên, đặc biệt nhắm vào các doanh nghiệp, tổ chức ở lĩnh vực tài chính và chứng khoán…
Các đối tượng đã chiếm quyền khoảng 25.000 tài khoản Business Manager trên Facebook có giá trị cao của các cá nhân, doanh nghiệp trong nước và quốc tế, thu lời bất chính khoảng 90 tỷ đồng…
Trung tâm Dữ liệu TP.HCM đã ghi nhận hơn 12,7 triệu vụ tấn công thu nhập thông tin, gần 63.000 vụ tấn công mạng vi phạm chính sách và gần 2.000 vụ tấn công lây nhiễm phát tán mã độc…
Chỉ trong vòng 2 tuần trở lại đây, hàng loạt các vụ việc tấn công mã độc tống tiền kép đã xảy ra liên tiếp và đây cũng nhiều khả năng là xu hướng chính của tấn công dữ liệu trong năm 2024…
Thời gian qua, nhiều website của cơ quan nhà nước bị lợi dụng để cài cắm, đăng tải, chuyển hướng hoặc liên kết với nội dung quảng cáo không phù hợp như: game bài, cờ bạc…Đặc biệt, hệ thống giám sát an toàn không gian mạng quốc gia tiếp tục ghi nhận có 28 đơn vị còn tồn tại website bị lợi dụng để tải lên số lượng lớn tệp tin có nội dung độc hại, tăng gần gấp đôi so với tháng trước...
Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) ghi nhận 10 tỉnh/thành và 5 Bộ/ngành còn tồn tại nhiều website của đơn vị bị lợi dụng để tải lên số lượng lớn tệp tin có nội dung độc hại...
Bkav ghi nhận có gần 96.000 máy bị nhiễm loại virus lợi dụng tiến trình chuẩn svchost.exe trên máy tính để ăn sâu vào hệ thống và “tái sinh” có dấu hiệu tăng cao tại Việt Nam…
Số lượng máy tính nhiễm mã độc Fabookie chuyên đánh cắp tài khoản Facebook Bussiness đang có dấu hiệu tăng cao, trong đó riêng tháng 7/2023 tại Việt Nam có tới hơn 100.000 máy bị nhiễm mã độc này...
Cứ 10 máy tính thì có 1 máy tồn tại lỗ hổng SMB (Server Message Block), có nguy cơ bị nhiễm backdoor SPECTRALVIPER và ước tính có khoảng 1,5 triệu máy tính Việt Nam bị tấn công…
Nhiều website bị tấn công, chèn mã quảng cáo cờ bạc, cá độ và nguy hiểm ở chỗ, các website này đều sử dụng https, được chứng nhận “chính chủ” của các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp lớn,…
Năm 2022 có tổng cộng 304.904 cuộc tấn công ransomware nhắm vào các doanh nghiệp khu vực Đông Nam Á và Việt Nam xếp thứ ba với 57.389 vụ, sau Indonesia và Thái Lan...
Khi “mùa đông tiền số” đến cũng là lúc các mã độc đào tiền ảo gia tăng mạnh. Cùng với đó, các cuộc tấn công có chủ đích APT sẽ diễn ra nhiều hơn, đặc biệt các cuộc tấn công đánh cắp dữ liệu từ các kho dữ liệu được hình thành trong quá trình chuyển đổi số...
Hãng bảo mật Kaspersky vừa phát đi thông tin cho biết mã độc đào tiền ảo trong quý 3/2022 gia tăng mạnh mẽ, với tỷ lệ tăng 230% so với cùng kỳ năm ngoái, hiện đang vượt hơn con số 150.000…
Trung tâm Giám sát An toàn không gian mạng quốc gia (NCSC, thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông) vừa hướng dẫn người dùng Internet thực hiện 5 bước để tham gia "Chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng 2022"...