Tháng 1/2025 dương lịch cũng trùng với thời điểm Tết Nguyên đán của người Việt nên các hãng đang chạy đua tung nhiều chương trình khuyến mãi để hút khách, tăng doanh số những ngày cuối năm khi chính sách ưu đãi thuế trước bạ đã hết hiệu lực.
Xe điện đang trở thành một phần quan trọng của ngành công nghiệp ô tô thế giới, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế này. Năm 2024 trôi qua đã chứng kiến thị trường xe Việt tăng trưởng nhanh chóng trong việc áp dụng xe điện với đầu tàu VinFast và theo sau là các hãng xe lắp ráp cũng như nhập khẩu.
BYD Seagull do Trung Quốc sản xuất, một chiếc hatchback cỡ nhỏ chạy hoàn toàn bằng điện, có giá khởi điểm chỉ 69.800 nhân dân tệ (hoặc dưới 10.000 USD) và được cho là mang lại lợi nhuận cho nhà sản xuất ô tô Trung Quốc ngày càng có ảnh hưởng. Điều này khiến cho nhiều CEO và chính trị gia lo ngại.
Chương trình Autonews Weekly tuần này có các nội dung đáng chú ý: Thị phần ô tô Việt Nam bị xáo trộn; Áp lực lớn tại phân khúc xe hạng A; Donald Trump “dọa” đánh thuế 100% xe Trung Quốc; Tiêu điểm: Doanh nghiệp Việt lấn sân sân chơi phát triển trạm sạc EV.
Khi các công ty quốc tế bắt đầu rời khỏi Nga sau cuộc xung đột giữa nước này và Ukraine, làn sóng doanh nhân đã tìm cách kiếm lợi từ cuộc di cư, thu gom các nhà máy ô tô bị bỏ lại. Hiện họ đang tìm cách khởi động lại sản xuất tại một quốc gia từng sản xuất khoảng 1,5 triệu xe mỗi năm trước chiến tranh và từng đặt mục tiêu trở thành thị trường ô tô lớn nhất châu Âu.
Theo dự báo của S&P Global, các báo cáo về sự sụt giảm của xe điện là "phóng đại" không chính xác. Dự báo cho biết doanh số bán xe điện dự kiến sẽ đạt 16,2% tổng doanh số bán xe vào năm 2024, so với 12% vào năm 2023. Khi xe điện thâm nhập vào nhiều phân khúc khách hàng hơn sẽ liên quan đến sự tăng trưởng của cơ sở hạ tầng sạc xe điện trên toàn cầu. Hiện có không ít hãng đang chạy đua để giành thị phần trong “miếng bánh” này và tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã có những bước đi thích hợp để đón đầu.