Chính quyền Trung Quốc hiện đã đưa ra lệnh cấm các thuật ngữ như "lái xe tự động" trong quảng cáo ô tô sau vụ tai nạn chết người liên quan đến xe điện SU7 của Xiaomi, thắt chặt các quy tắc về tiếp thị liên quan đến ADAS và cập nhật qua mạng để tăng cường an toàn cho người sử dụng.
Với hệ thống giám sát an toàn S2S (Secure to Safe), đây là lần đầu tiên một hãng xe taxi tại Việt Nam chủ động trang bị giải pháp an toàn cho cả hành khách và tài xế, đặc biệt hướng đến các đối tượng là trẻ em, phụ nữ và người cao tuổi - đánh dấu bước đột phá về dịch vụ với chuẩn mực tương đương các quốc gia phát triển.
Để có thể lên được sàn chứng khoán, Pony.ai - công ty xe tự hành từng có giá trị cao nhất Trung Quốc, đã trải qua rất nhiều khó khăn vì những thách thức của thị trường.
Lĩnh vực sản xuất ô tô phụ thuộc vào chip từ hệ thống điều khiển ECU đến hệ thống hỗ trợ người lái. Tại Việt Nam, theo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), hiện nay gần như chưa có doanh nghiệp trong nước nào sản xuất được đầy đủ một con chip, gồm các công đoạn nghiên cứu, thiết kế, sản xuất thương mại, chủ yếu vẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài. Do đó, việc phát triển ngành chip nội địa đóng vai trò vô cùng quan trọng.
Giới chuyên gia trong ngành cho rằng đã đến lúc châu Âu phải thức dậy sau giấc ngủ dài và chủ động các kế hoạch chiến lược thời gian tới trước khi mất đi những gì còn lại của ngành ô tô, đặc biệt là trong quá trình chuyển đổi sang xe điện.
Từng là công ty khởi nghiệp về xe tự hành có giá trị nhất Trung Quốc, quá trình phát triển của Pony.ai từ định giá cao ngất ngưởng đến quá trình giám sát sau IPO nhấn mạnh sự thay đổi của làn sóng đầu tư công nghệ. Sau tám năm, Pony.ai, từng là công ty xe tự hành có giá trị cao nhất Trung Quốc, cuối cùng mới có thể lên sàn.
Trong lĩnh vực giao thông vận tải, tín chỉ carbon đang là một “mỏ vàng” chưa được khai phá dành cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp ô tô, xe máy. Tuy nhiên, do có sự nhầm lẫn giữa các khái niệm trong thị trường carbon và thiếu cơ chế, quy định cụ thể, doanh nghiệp Việt vẫn gặp nhiều khó khăn khi giao dịch tín chỉ carbon theo các cơ chế đã được quy định. Các chuyên gia lo ngại, nếu càng chậm trễ, Việt Nam sẽ càng lỡ cơ hội khai thác tiềm năng giá trị hàng tỉ USD của thị trường này.
Theo dự báo mới nhất của EV Volumes, thị trường xe điện hạng nhẹ toàn cầu dự kiến có thể sẽ có kết quả khả quan vào cuối năm nay. Bất chấp sự suy thoái của Châu Âu, các thị trường khác sẽ thúc đẩy lượng xe ô tô chở khách điện và xe thương mại hạng nhẹ được giao. Điều này sẽ thúc đẩy doanh số bán hàng năm 2024 vượt qua kết quả của năm 2023.