Chính quyền Trung Quốc hiện đã đưa ra lệnh cấm các thuật ngữ như "lái xe tự động" trong quảng cáo ô tô sau vụ tai nạn chết người liên quan đến xe điện SU7 của Xiaomi, thắt chặt các quy tắc về tiếp thị liên quan đến ADAS và cập nhật qua mạng để tăng cường an toàn cho người sử dụng.
Với hệ thống giám sát an toàn S2S (Secure to Safe), đây là lần đầu tiên một hãng xe taxi tại Việt Nam chủ động trang bị giải pháp an toàn cho cả hành khách và tài xế, đặc biệt hướng đến các đối tượng là trẻ em, phụ nữ và người cao tuổi - đánh dấu bước đột phá về dịch vụ với chuẩn mực tương đương các quốc gia phát triển.
Honda nổi tiếng là nhà sản xuất động cơ lớn nhất thế giới, cung cấp năng lượng cho khoảng 27 triệu ô tô, xe máy, máy phát điện, dụng cụ sân vườn, máy bay và các mặt hàng khác. Phần lớn trong số đó được cung cấp năng lượng bằng động cơ đốt trong. Nhưng khi đứng trước kỷ nguyên điện hoá "tượng đài" trong ngành ô tô này dường như vẫn đang còn lúng túng trong quá trình chuyển đổi và tìm lối đi riêng.
Land Rover chính thức ra mắt mẫu Range Rover Velar mới dành cho thị trường Việt Nam với thay đổi về thiết kế và bổ sung nhiều trang bị hiện đại, với giá bán từ 3,729 tỷ đồng…
Tận dụng vị trí chiến lược của châu lục này và nhu cầu ngày càng tăng đối với xe năng lượng sạch, các nhà sản xuất xe điện Trung Quốc đang đẩy nhanh quá trình mở rộng sang Châu Phi.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 19/2024/QĐ-TTg quy định lộ trình áp dụng mức tiêu chuẩn khí thải đối với xe cơ giới nhập khẩu và sản xuất, lắp ráp.
Trong 3 thị trường châu Á cung cấp ô tô nguyên chiếc nhập khẩu về Việt Nam nhiều nhất là Indonesia, Thái Lan và Trung Quốc. Nhưng trong thời gian gần đây, làn sóng Trung Quốc đang trỗi dậy mạnh mẽ, gây áp lực không nhỏ với Thái Lan.
Xe hybrid có thể cung cấp công nghệ bắc cầu từ động cơ đốt trong (ICE) sang xe điện chạy bằng pin (BEV). Nhưng liệu khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) có phải là giải pháp thay thế không thì hiện vẫn còn nhiều quan điểm trái chiều.