Để chuyển đổi xanh, phát triển bền vững, Hải Phòng đã đề nghị Thủ tướng Chính phủ dừng thực hiện giai đoạn 2 Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng, triển khai các dự án năng lượng tái tạo…
Cục Biến đối khí hậu, Bộ Nông nghiệp và Môi trường cho biết sẽ phối hợp với IFC để xây dựng và phát hành cuốn sổ tay hướng dẫn chi tiết cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường carbon, đặc biệt là thị trường carbon tự nguyện...
Thỏa thuận Xanh của EU (EU Green Deal- EGD) đại diện cho một trong những chính sách bền vững tham vọng nhất trong lịch sử hiện đại, tái định hình bối cảnh kinh doanh không chỉ trong Liên minh châu Âu (EU) mà còn trên phạm vi toàn cầu. Đối với nhiều doanh nghiệp, EGD không chỉ là một bước đi chiến lược mà còn là hình mẫu cho quá trình chuyển đổi hướng tới phát thải ròng bằng 0, đồng thời là "vườn ươm" cho các phương thức kinh doanh bền vững...
300 hệ thống phát và lưu trữ điện năng lượng mặt trời đã được lắp đặt tại các hộ gia đình ở huyện Mù Cang Chải, cung cấp một cuộc sống có điện cho người dân. Dự án góp phần vào việc thúc đẩy sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo tại Việt Nam cũng như việc đạt được mục tiêu Net Zero vào năm 2050…
Dự kiến trong giai đoạn đầu sẽ phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính cho 150 cơ sở có mức phát thải lớn thuộc 3 lĩnh vực: Nhiệt điện, sản xuất sắt thép, sản xuất xi măng, chiếm khoảng 40% tổng phát thải khí nhà kính quốc gia...
Để hiện thực hóa mục tiêu Net Zero vào năm 2050 và phát triển bền vững, các doanh nghiệp cần phải tích hợp hệ thống quản lý chất lượng và hệ thống quản lý môi trường. Tiêu chí thân thiên môi trường không chỉ nằm ở mỗi sản phẩm, mà còn ở các thiết bị công nghệ, phương tiện, cách thức, mức tiêu tốn năng lượng phục vụ sản xuất và chế tao sản phẩm...
Với chủ đề “Chuyển dịch xanh– Tương lai xanh”, sự kiện Giờ Trái đất 2025 đã trở thành một ngày hội cộng đồng, nơi tinh thần sống xanh được lan tỏa mạnh mẽ và nhận thức về chuyển dịch năng lượng bền vững được nâng cao rõ rệt...