Để chuyển đổi xanh, phát triển bền vững, Hải Phòng đã đề nghị Thủ tướng Chính phủ dừng thực hiện giai đoạn 2 Nhà máy nhiệt điện Hải Phòng, triển khai các dự án năng lượng tái tạo…
Cục Biến đối khí hậu, Bộ Nông nghiệp và Môi trường cho biết sẽ phối hợp với IFC để xây dựng và phát hành cuốn sổ tay hướng dẫn chi tiết cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường carbon, đặc biệt là thị trường carbon tự nguyện...
Việc thực hiện quy định trách nhiệm nghĩa vụ tái chế EPR không chỉ giảm thiểu chất thải, phát triển bền vững mà còn giúp sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp có thể tồn tại, cạnh tranh, duy trì xuất khẩu trên thị trường quốc tế. Hơn thế, điều này sẽ góp phần dần hình thành ngành công nghiệp tái chế ở Việt Nam- một lĩnh vực được đánh giá rất tiềm năng và đang thu hút sự tham gia vào cuộc của các doanh nghiệp nước ngoài...
Theo đề xuất dự kiến sẽ có 2 loại hàng hóa trên thị trường giao dịch carbon Việt Nam gồm hạn ngạch phát thải khí nhà kính được phân bổ cho các cơ sở và tín chỉ carbon được xác nhận giao dịch trên thị trường…
Nhiều doanh nghiệp đã coi kinh doanh xanh là chiến lược cạnh tranh, đặc biệt là các tập đoàn lớn và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang tích cực chuyển đổi sang mô hình kinh tế carbon thấp...
Ô nhiễm khí đang gia tăng, không chỉ ngoài trời mà cả trong không gian sống và sinh hoạt. Chất lượng không khí trong nhà đang nổi lên như một vấn đề sức khỏe cấp thiết. Trước thực trạng này, việc thiết kế và xây dựng công trình theo hướng xanh và bền vững được xem là giải pháp cần thiết…
Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm không khí nghiêm trọng. Do đó, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đề nghị phải có hành động ngay đề giải quyết vấn đề này. Mục tiêu không phải là đến năm 2030, mà là trong năm nay phải đạt được những chỉ tiêu cụ thể về chất lượng không khí, để bảo vệ sức khỏe người dân...