Sản phẩm dầu ăn Ofood có nguồn gốc từ dầu thực vật, nhập khẩu chỉ để làm thức ăn chăn nuôi nhưng được đưa vào những bếp ăn tập thể, nhà hàng, làng nghề chế biến bánh kẹo, đồ ăn vặt cho trẻ em...
Trên 300 sản phẩm vi phạm do lực lượng quản lý thị trường kiểm tra, thu giữ trong Tháng cao điểm phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tại một số tỉnh, thành phố như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Quảng Ninh... được trưng bày giúp người tiêu dùng nhận diện thật - giả...
Cải thiện môi trường kinh doanh cần nhiều yếu tố. Trong đó, cải cách thủ tục hành chính chỉ là một phần, mà quan trọng hơn là nhà đầu tư cần chính sách ổn định, tổng thể và thống nhất…
Thủ tướng Phạm Minh Chính tin tưởng: “Với khí thế mới, tầm nhìn mới, động lực mới, thời gian tới hợp tác kinh tế giữa hai nước Việt Nam - Brazil sẽ sôi động hơn, mang lại giá trị mới, góp phần biến khát vọng của hai nước trở thành hiện thực, phát triển giàu mạnh, thịnh vượng...”…
Việt Nam và Brazil có nhiều điểm chung với tin cậy chính trị cao, nền kinh tế, thị trường hai nước có thế mạnh bổ trợ lẫn nhau, hai nền văn hóa gần gũi, tình cảm chân thành, cùng khát vọng hòa bình, phát triển đất nước, dư địa hợp tác, phát triển rất lớn. Đây là nền tảng tốt để tiếp tục thúc đẩy các hoạt động hợp tác kinh tế-đầu tư-thương mại giữa cộng đồng doanh nghiệp hai nước…
Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị: “Cà Mau cần khai thác tối đa tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế về biển, đảo, hệ sinh thái rừng ngập mặn; đẩy mạnh hợp tác, liên kết chặt chẽ với 3 địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm nói riêng và các địa phương khác nói chung trong việc hoạch định chiến lược, huy động nguồn lực, cùng phát triển, cùng chia sẻ thành quả phát triển...”…
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị bà con đang sinh sống và làm việc tại Brazil nêu cao lòng tự hào dân tộc, nỗ lực phấn đấu vươn lên, hội nhập tích cực, tuân thủ pháp luật và đóng góp cho phát triển ở sở tại; luôn hướng về quê hương, đất nước và làm tốt vai trò cầu nối hữu nghị giữa Việt Nam và Brazil…