Chính sách xanh hóa nền kinh tế đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Điều này đã, đang và sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến dòng chảy thương mại và đầu tư trên thế giới, trong đó có Việt Nam...
Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số quy định nhiều nội dung về khái niệm, nguyên tắc cho tài sản số, trí tuệ nhân tạo (AI), công nghiệp bán dẫn và cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox)...
Trong 10 lĩnh vực được cho là cần ưu tiên chuyển đổi xanh gồm: Năng lượng, công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp – nông thôn, y tế, quản lý chất lượng tài nguyên nước – tài nguyên đất và đa dạng sinh học, kinh tế biển xanh, TS. Võ Trí Thành, chuyên gia kinh tế, Nguyên Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), khuyến nghị du lịch là ngành kinh tế cần phải xanh nhất...
Viện Nghiên cứu Năng lượng Hoa Kỳ dự đoán, từ năm 2025 đến 2029, chip AI có thể tạo ra 1,1 tỷ tấn carbon dioxide và lượng khí thải carbon này cần khoảng 50 tỷ cây trưởng thành để hấp thụ mỗi năm…
Trong quá trình chuyển đổi xanh, các tỉnh miền Tây Nam Bộ đang có lợi thế là vùng sản xuất nông nghiệp lớn cả nhất nước, tỷ lệ phủ xanh cao, ít có nhà máy, xí nghiệp sản xuất công nghiệp ô nhiễm; còn nhiều khu dự trữ sinh quyển quý giá...
Ngày nay, việc xử lý đóng gói bưu kiện trở nên dễ dàng hơn nhờ các xu hướng mới và công nghệ đang phát triển. Bao bì bền vững là một trong những xu hướng đó. Giải pháp đóng gói bền vững mang lại giá trị cho doanh nghiệp, đồng thời duy trì giao diện thân thiện với người dùng và giảm mức sử dụng tài nguyên...
Các chỉ số thống kê cho thấy kinh tế vĩ mô trong nước vẫn giữ vững sự ổn định. Lạm phát được kiểm soát một cách hiệu quả, duy trì ở mức phù hợp để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Đặc biệt, GDP quý 2/2024 cán mốc gần 7%, xuất khẩu hàng hóa tiếp tục đạt được mức tăng trưởng ấn tượng, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển....