Sự vững vàng của kinh tế Mỹ khiến cho giới chuyên gia và đầu tư phải từ bỏ hy vọng rằng Fed sẽ chuyển từ thắt chặt sang nới lỏng chính sách tiền tệ trong năm nay...
Hệ thống ngân hàng của Việt Nam cần chuẩn bị gì để ứng phó với những biến động? Những bài học nào về điều hành chính sách tiền tệ được rút ra sau các sự cố khủng hoảng ngân hàng tại Mỹ và châu Âu? Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy lược ghi ý kiến của các chuyên gia độc lập về vấn đề này....
Để cân bằng giữa việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đảm bảo bình ổn giá, giai đoạn tới Việt Nam có thể sẽ thiên về chính sách nới lỏng, đặc biệt với việc Fed sẵn sàng kết thúc chu kỳ tăng lãi suất vào cuối tháng 5/2023...
Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva ngày 26/3 cảnh báo rủi ro đối với ổn định tài chính toàn cầu đã tăng lên và kêu gọi các quốc gia tăng cường cảnh giác sau những biến động gần đây trong hệ thống ngân hàng ở các nền kinh tế phát triển...
Trong bối cảnh nước Mỹ vừa đương đầu với cuộc khủng hoảng trong hệ thống ngân hàng và lạm phát cao dai dẳng trong nền kinh tế, Fed hiện đang cố gắng giữ một thế cân bằng mong manh...
Giới phân tích nói rằng hiện tượng “cơn điên tháng 3” (March madness) - khuynh hướng biến động mạnh của thị trường tài chính trong tháng 3 hàng năm - có thể xuất hiện trong năm nay...
Trong chiến dịch thắt chặt chính sách tiền tệ khởi động vào tháng 3/2022, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đến nay đã có 8 đợt nâng lãi suất. Lãi suất càng lên cao, nỗi lo nền kinh tế Mỹ “hạ cánh cứng” càng lớn, và đó cũng là lúc các nhà phân tích và giới đầu tư tranh luận về việc đâu sẽ là mức lãi suất cực đại trong chu kỳ tăng này và đến bao giờ Fed sẽ xoay trục?...
Các ngân hàng trung ương lớn đang tiến gần hơn tới chỗ dưng chiến dịch thắt chặt chính sách tiền tệ mạnh tay để chống lạm phát đã kéo dài khoảng 1 năm qua...
Năm 2023, kinh tế Việt Nam được dự báo tiếp tục phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức. Trong cuộc trao đổi với báo chí về 5 nhiệm vụ quan trọng trong định hướng điều hành chính sách tiền tệ năm tới, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho biết ngành ngân hàng sẽ vẫn kiên định với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế và đảm bảo sự phát triển an toàn của hệ thống tổ chức tín dụng...
Năm 2022 là một năm đầy thách thức với hoạt động điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khi phải cùng lúc đối mặt với áp lực cả từ trong và ngoài nước. Điều hành chính sách tiền tệ trở thành tâm điểm trong điều hành kinh tế vĩ mô, từ lạm phát, tỷ giá, lãi suất đến tiếp vốn cho doanh nghiệp...
Trong năm 2023, Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục điều hành chủ động, linh hoạt, đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát; góp phần ổn định vĩ mô, hỗ trợ phục hồi kinh tế...
Đây là phát biểu của ông Phạm Chí Quang, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ tại Kịch bản Kinh tế Việt Nam năm 2023 – Diễn đàn thường niên lần thứ 15 với chủ đề “Tối ưu nguồn lực, vượt qua thách thức” do Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy phối hợp với Bộ Ngoại giao tổ chức...
Các ngân hàng lớn ở Phố Wall dự báo một cuộc suy thoái kinh tế sẽ sớm xảy ra ở Mỹ và Cục Dự trữ Liên bang (Fed) sẽ không còn lựa chọn nào khác ngoài việc xoay trục chính sách tiền tệ...
Theo Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ), quyết định nới biên độ tăng lợi suất trái phiếu mục tiêu vào tuần trước của BOJ nhằm tăng cường hiệu quả của chính sách tiền tệ siêu nới lỏng, chứ không phải là bước đi đầu tiên tiến tới chấm dứt chính sách này...
Điểm sáng cho tỷ giá năm 2023 là gần đây Fed có quan điểm sẽ giảm tốc độ tăng lãi suất. Điều này khiến áp lực về tỷ giá hạ nhiệt. Tuy nhiên, giới phân tích lưu ý thâm hụt cán cán cân tổng thể và cán cân vãng lai là yếu tố cần quan sát kỹ bởi nó quan hệ mật thiết tới tỷ giá...
Sau hai năm bị ảnh hưởng bởi đại đại dịch Covid-19, thị trường châu Á năm 2022 lại phải đối mặt với một bối cảnh chưa từng thấy, trong đó bị chi phối bởi lạm phát cao lịch sử và động thái thắt chặt chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương...