"Thất bại trong việc lập lại ổn định giá cả còn đồng nghĩa với nỗi đau lớn hơn”, ông Powell nói trong bài phát biểu được giới đầu tư toàn cầu dõi theo vào ngày 26/8...
Theo giới chuyên môn, mặc dù tiền tệ không phải lực đẩy chính tạo nên lạm phát ở Việt Nam nhưng ứng xử của Ngân hàng Nhà nước là cần thiết trong bối cảnh lạm phát được dự báo tăng mạnh từ nay đến đầu năm 2023...
Mặc dù bị động nhưng chính sách tiền tệ thời gian qua đã cho thấy sự linh hoạt. Thời gian tới vẫn còn một số thách thức đối với việc điều hành tiền tệ tại Việt Nam như Fed nâng lãi suất, triển vọng kinh tế toàn cầu kém khả quan...
Theo các chuyên gia, khi đầu tư công tăng tốc ngành điện sẽ được hưởng lợi. Mặt khác, trong mỗi đợt bơm hút tiền để điều tiết thanh khoản hệ thống ngân hàng, sẽ có một số ngành bắt sóng theo dòng tiền...
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) là ngân hàng trung ương duy nhất còn lại trong số các nền kinh tế phát triển tiếp tục giữ quan điểm cho rằng “lạm phát chỉ là tạm thời”...
Bước sang 6 tháng cuối năm, một mối lo mới lại đang phủ bóng lên tâm trí nhà đầu tư ở Phố Wall. Đó là chính sách tiền tệ thắt chặt để chống lạm phát, đặc biệt của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), có thể gây ra một cuộc suy thoái kinh tế trên toàn cầu...
Lạm phát ở khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) lập kỷ lục mới trong tháng 6 vừa qua, ngay trước thềm đợt tăng lãi suất đầu tiên sau 11 năm của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) dự kiến diễn ra trong tháng 7...
“Tỷ giá giữa Yên và USD đang là một giao dịch mà ở đó Fed đang ra sức thắt chặt còn Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) vẫn chưa có động tĩnh gì. Có khả năng đồng Yên sẽ còn tiếp tục mất giá”...
Các ngân hàng trung ương trên thế giới đang tiến hành đợt tăng lãi suất rộng nhất trong 2 thập kỷ qua. Cùng với sự đảo ngược của của chính sách tiền tệ nới lỏng, thời kỳ tiền rẻ kéo dài mấy năm qua đang khép lại...
Nhiều ý kiến cho rằng nền kinh tế toàn cầu đang đứng trước nguy cơ rơi vào một thời kỳ “stagflation” khi lạm phát cao kết hợp với tăng trưởng ì ạch, thậm chí là suy thoái kinh tế. Sự kết hợp tồi tệ này sẽ gây suy giảm mức sống tại tất cả mọi quốc gia, bao gồm cả các nước phát triển và đang phát triển...
“Hạ cánh mềm là đưa lạm phát về ngưỡng mục tiêu 2% trong khi vẫn duy trì được sức mạnh cho thị trường lao động. Đó là một nhiệm vụ khó ở thời điểm này", Chủ tịch Fed nói...
Rủi ro lớn hơn nằm ở chỗ Fed “ăn mừng” chiến thắng lạm phát quá sớm và giảm tốc việc nâng lãi suất, dẫn tới lạm phát bùng nổ trở lại, kéo theo một cuộc suy thoái sâu hơn và lâu hơn...
Lần họp này đánh dấu lần đầu tiên kể từ tháng 6/2006 Fed có hai đợt nâng lãi suất trong hai cuộc họp liên tiếp. Đây cũng là đầu tiên kể từ tháng 5/2000 Fed nâng lãi suất với bước nhảy 0,5 điểm phần trăm...
Các chuyên gia cho rằng, không có lý do gì để Ngân hàng Nhà nước đảo ngược mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ, dù áp lực lạm phát do chi phí đẩy tăng...