Can thiệp tốn kém mà không giải quyết được vấn đề, lực lượng carry-trade quá hung hãn... là vài trong số những lý do khiến Nhật Bản không thường xuyên can thiệp vào thị trường ngoại hối dù đồng yên trượt dài...
Cú tăng 3% của đồng yên so với USD trong phiên ngày thứ Năm khiến thị trường dấy lên đồn đoán rằng Nhật Bản đã can thiệp vào thị trường ngoại hối để vực dậy tỷ giá đồng nội tệ...
Theo một số nhà phân tích, việc BOJ cắt giảm chương trình mua trái phiếu chính phủ Nhật nhiều hơn kỳ vọng có thể sẽ giảm bớt áp lực mất giá đối với đồng yên...
Trước khi đi đến cuộc họp của BOJ vào cuối tháng, giới đầu cơ đồng yên sẽ phải vượt qua nhiều số liệu kinh tế và sự kiện có khả năng gây nên những pha biến động bất ngờ mới...
Trái lại, đồng USD tiếp tục vững giá so với các đồng tiền chủ chốt khác, trong lúc nhà đầu tư chờ loạt số liệu kinh tế Mỹ trong tuần này để định hình kỳ vọng lãi suất...
Hoạt động giao dịch tiền tệ dựa trên chênh lệch lãi suất (carry-trade) đang tiếp tục đẩy tỷ giá yên xuống mức thấp lịch sử so với các đồng như franc Thuỵ Sỹ và bảng Anh, bất chấp việc nhà chức trách Nhật đã xác nhận chi 61,4 tỷ USD để can thiệp vào thị trường ngoại hối trong tháng 4 vào tháng 5...
Trước thềm cuộc họp chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) vào ngày thứ Năm và thứ Sáu tuần này, thị trường tài chính đang dự báo BOJ sẽ phản ứng với tình trạng mất giá kéo dài của đồng yên bằng cách giảm lượng trái phiếu mua vào...
“Mọi người đều đang mê mệt với carry-trade. Ngay cả khi BOJ có nâng lãi suất trong cuộc họp tháng 6 thì carry-trade vẫn sẽ tồn tại và thị trường sẽ rất ngần ngại với việc đầu cơ giá lên đồng yên”...
Giới phân tích nhận định rằng sự can thiệp này giúp giữ cho đồng yên tránh được việc thiết lập những mức đáy mới, nhưng khó có thể đảo ngược được xu hướng giảm giá trong dài hạn...
Do đồng yên trượt giá xuống mức thấp nhất hơn 30 năm so với USD, giá cả hàng hóa và dịch vụ khi được mua bằng ngoại tệ tại Nhật hiện ở mức thấp nhất so với các nền kinh tế phát triển...