HSBC nói rằng dấu hiệu suy thoái đã xuất hiện ở nhiều nền kinh tế, nhưng đang có sự lạc nhịp giữa diễn biến trên thị trường cổ phiếu và trái phiếu với chính sách tài khoá và tiền tệ...
Thương mại toàn cầu sụt giảm đang khiến xuất khẩu của các nền kinh tế châu Á trượt dốc, qua đó mang lại một sự giải toả áp lực lạm phát nhất định cho người tiêu dùng ở Mỹ và các nước phương Tây khác...
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell ngày 21/6 khẳng định còn phải tăng lãi suất để kéo lạm phát xuống. Lạm phát đã được kiểm soát phần nào kể từ giữa năm ngoái. Tuy nhiên, áp lực lạm phát tiếp tục ở mức cao và quá trình đưa lạm phát trở lại mức 2% còn một chặng đường dài...
Cuộc điều trần trước Hạ viện và Thượng viện Mỹ trong hai ngày thứ Tư và thứ Năm tuần này của ông Powell có thể gây ra nhiều biến động trên thị trường tài chính Mỹ và thậm chí toàn cầu...
Giá cổ phiếu công nghệ niêm yết trên thị trường chứng khoán Mỹ đang tăng với tốc độ chóng mặt. Tuy nhiên, chiến chống lạm phát của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) có thể giữ vai trò quyết định xu hướng này có tiếp diễn hay không...
Quyết định dừng tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) chỉ vừa mới kịp ráo mực, nhưng các nhà hoạch định chính sách của ngân hàng trung ương này đã nhanh chóng phát đi một thông điệp thống nhất và rõ ràng: Còn phải tăng lãi suất...
Sự tạm dừng mới nhất của Fed tương đồng với chính sách “dừng và đi” đã trở nên nổi tiếng của ngân hàng trung ương quyền lực nhất thế giới trong những năm 1970 và 1980...
Tuần qua, chỉ trong vòng 24 giờ đồng hồ, ngân hàng trung ương của ba nền kinh tế lớn nhất thế giới đưa ra ba quyết định chính sách tiền tệ hoàn toàn không có bất kỳ sự đồng nhất nào: Eurozone tăng lãi suất, Mỹ giữ nguyên lãi suất, và Trung Quốc hạ lãi suất. Các động thái mâu thuẫn này xuất phát từ việc các nền kinh tế ngày càng bị chi phối nhiều hơn bởi các yếu tố trong nước...
Dù chu kỳ thắt chặt của Fed chưa kết thúc, giới đầu tư lạc quan khi cho rằng ít nhất ngày đó cũng đang đến gần. Ngoài ra, những dấu hiệu cho thấy sự vững vàng của nền kinh tế và sự xuống thang của lạm phát - dù còn chậm, nhất là ở tỷ lệ lạm phát lõi - cũng giúp cải thiện tâm lý nhà đầu tư...
Theo Financial Times, thời gian qua, những nỗ lực thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), cộng với là cuộc khủng hoảng của các ngân hàng khu vực tại nước này sau một loạt vụ phá sản, khiến nhiều người lo lắng rằng nền kinh tế Mỹ cuối cùng đã bắt đầu xuất hiện những vết nứt...
Hai chỉ số S&P 500 và Nasdaq đóng cửa ở mức cao nhất kể từ tháng 4/2022, trong bối cảnh nhà đầu tư đợi báo cáo lạm phát và kết quả cuộc họp chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang (Fed)...
Sự vững vàng của kinh tế Mỹ khiến cho giới chuyên gia và đầu tư phải từ bỏ hy vọng rằng Fed sẽ chuyển từ thắt chặt sang nới lỏng chính sách tiền tệ trong năm nay...
Không chỉ người Mỹ, mà người châu Âu và thậm chí cả nhiều quốc gia khác cũng đang dõi theo với tâm trạng lo lắng khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục tăng lãi suất và nguy cơ kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái...
Ở thời điểm hiện tại, các nhà dự báo lại cho rằng suy thoái kinh tế Mỹ khó xảy ra trong năm nay, vì một lý do rất đơn giản: thị trường việc làm của Mỹ đang quá mạnh...