Sự hình thành mẫu nến "Doji" biên độ nhỏ cho thấy tâm lý phòng thủ giữa 2 bên mua/bán và trạng thái khá cân bằng về tương quan cung cầu tại vùng giá đóng cửa.
Áp lực cung tại vùng cản gắn 1278-1282 điểm vẫn còn khá đáng kể nên VN-Index có thể sẽ cần thời gian dao động tích lũy trong một vài phiên trước khi tiếp tục tăng điểm.
Áp lực cung tại vùng cản gắn 1278-1282 điểm vẫn còn khá đáng kể nên VN-Index có thể sẽ cần thời gian dao động tích lũy trong một vài phiên trước khi tiếp tục tăng điểm.
VN-Index tăng một mạch về ngưỡng 1.280 trước khi bị áp lực chốt lời tại đây đẩy xuống đóng cửa tại mốc 1.274,04 điểm, tăng gần 14 điểm so với phiên hôm qua.
VN-Index giảm một mạch xuống ngưỡng SMA50 trước khi lực cầu bắt đáy tại đây đẩy chỉ số trở lại đóng cửa tại mốc 1.260,36 điểm, gần như đi ngang so với hôm qua.
VN-Index mở cửa đầu tuần với gap tăng, chuyển lên giao dịch trong vùng 1,260 – 1,265 cả ngày hôm nay trước khi đóng cửa tại mốc 1.262,76 điểm, tăng hơn 5 điểm so với hôm qua.
VN-Index hình thành mẫu nến "Spinning" với thanh khoản sụt giảm. Sau một phiên điều chỉnh mạnh với lượng cung khớp bán sâu xuống vùng giá dưới, diễn biến này cho thấy tâm lý chung đã phần nào về trạng thái cân bằng hơn.
Diễn biến bất lợi của một số yếu tố vĩ mô đã khiến VN-Index phản ứng tiêu cực ngay từ thời điểm mở cửa trước khi tiếp tục cho tín hiệu lao dốc vào đầu phiên chiều.
Diễn biến phiên đầu tuần chưa có nhiều đột biến, tuy nhiên sự hình thành của mẫu nến "Doji" thân dài cho thấy thế giằng co đã có phần quyết liệt hơn, với biên độ biến động rộng hơn của giá cổ phiếu.
Thiếu vắng lực cầu bắt đáy ở đa số các nhóm cổ phiếu, diễn biến điều chỉnh chiếm ưu thế trong hầu hết trạng thái giao dịch và độ rộng của thị trường nghiêng nhiều về các mã đỏ.
Bất chấp những nỗ lực phục hồi trong phiên, tín hiệu gia tăng của áp lực cung giá thấp, khiến VN-Index đóng cửa ở mức thấp nhất về cuối phiên, đã phần nào cho thấy sự mất kiên nhẫn của bên nắm giữ cổ phiếu.