Giai đoạn tiếp theo của trò chơi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đã diễn ra - giai đoạn “tăng thuế quan”, khi Trung Quốc bắt đầu đầu tư trên quy mô lớn vào các thị trường mục tiêu đó để vượt qua các rào cản biên giới hiện tại hoặc tiềm năng.
Tesla đã là nhà sản xuất xe điện hàng đầu trong nhiều năm, với công nghệ và doanh số vượt trội so với đối thủ cạnh tranh cho đến tận bây giờ. Nhưng bất ngờ đã xảy ra vào tháng 7, doanh số bán xe Tesla tại Châu Âu đã bị một nhà sản xuất ô tô lâu đời hơn vượt qua: BMW.
Hai nhà sản xuất ô tô hàng đầu thế giới đã hợp tác để phát triển nền tảng xe điện chạy bằng pin nhiên liệu nhằm cố gắng mở rộng số lượng xe ô tô và giảm chi phí công nghệ.
Bên cạnh cuộc chiến giá cả, các công ty xe điện Trung Quốc hiện đang cạnh tranh về công nghệ hỗ trợ người lái và các công nghệ khác được hỗ trợ với công nghệ bán dẫn.
Là quốc gia phát thải khí nhà kính thông qua vận tải đường bộ cao thứ nhì Đông Nam Á, Việt Nam có dư địa lớn để “xanh hóa” ngành ô tô; tuy nhiên, chi phí đầu tư cho loại hình công nghiệp này khá lớn, là thách thức không nhỏ với nhiều doanh nghiệp hiện nay…
Các thị trường mới nổi ở Mỹ Latinh, Trung Đông và Đông Nam Á có tiềm năng tăng trưởng cao nhưng cũng đi kèm rủi ro, theo Tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody's Ratings (Moody's).
Liên minh châu Âu cho biết hãng SAIC Motors thuộc sở hữu nhà nước, đối tác Trung Quốc của General Motors và Volkswagen, đã không hợp tác với các cơ quan chức năng của EU và không cung cấp cho họ các tài liệu cần thiết.