#Auto Biz: Hướng đi “lạ” của GAC trước khi "đổ bộ" thị trường Việt
Lê Vũ
Ngày càng có nhiều thương hiệu ô tô Trung Quốc đã và đang du nhập vào thị trường Việt Nam, với mong muốn tìm kiếm cơ hội tại một trong những thị trường tiềm năng nhất khu vực Đông Nam Á. Thế nhưng, không phải hãng xe nào cũng rập khuôn một chiến lược. Trong đó, GAC - một thương hiệu khá mới đối với nhiều người Việt lại đang có một hướng đi “vừa lạ, vừa quen”.
Theo một báo cáo mới, Trung Quốc có hơn một trăm nhà sản xuất ô tô, nhưng chỉ 10% có thể tồn tại trong thập kỷ tới. Một số sẽ sáp nhập với các công ty lớn hơn, trong khi những công ty khác sẽ biến mất nếu không thể sớm đạt được lợi nhuận.
Geely Auto vừa chính thức nhận đặt cọc cho hai mẫu xe hoàn toàn mới tại thị trường Việt Nam là Geely Monjaro – mẫu SUV cỡ D và Geely EX5 – mẫu xe điện đô thị, hướng tới lễ ra mắt vào ngày 16/7/2025. Đây là bước tiến tiếp theo trong hành trình mở rộng danh mục sản phẩm và chinh phục người tiêu dùng Việt Nam của Geely Việt Nam.
Theo báo cáo của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), doanh số bán hàng của toàn thị trường (chưa bao gồm Vinfast, Huyndai) đạt 31.977 xe, bao gồm 22.934 xe du lịch; 8.782 xe thương mại và 261 xe chuyên dụng;
Chính sách yêu cầu thanh toán trong 60 ngày chỉ mang lại sự hỗ trợ hạn chế trong bối cảnh chuỗi cung ứng ô tô đang gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai. Đối với các nhà cung cấp ô tô Trung Quốc, cam kết thanh toán trong 60 ngày có thể vẫn đồng nghĩa với việc phải chờ đợi hàng tháng trời để được thanh toán.
Cổ phiếu Tesla đã giảm gần 7% vào thứ Hai tuần này sau khi Giám đốc điều hành Elon Musk công bố kế hoạch thành lập một đảng chính trị mới. Sụt giảm giá trị cổ phiếu tương đương việc công ty xe điện của Mỹ đã mất hơn 68 tỷ USD vốn hóa thị trường.