Lei Jun, người sáng lập và chủ tịch của Xiaomi Corp., công ty công nghệ duy nhất đến thời điểm hiện tại đã thành công trong việc đa dạng hóa sang sản xuất ô tô. Tuy nhiên, con đường tương tự đã từ chối Apple, gã khổng lồ ngành công nghệ của thế giới.
Theo một nghiên cứu mới nhất của công ty tư vấn AlixPartners, chỉ có 15 trong số 129 thương hiệu hiện đang bán xe điện và xe hybrid sạc điện tại Trung Quốc có thể tồn tại về mặt tài chính vào năm 2030, vì sự cạnh tranh gay gắt buộc phải hợp nhất và một số phải rời khỏi thị trường.
Tesla đang mất dần thị phần tại Trung Quốc khi các đối thủ địa phương giành được thị phần và động lực công nghệ. Đặc biệt mói đây Xiaomi cho biết mẫu SUV YU7 của hãng đã nhận được 200.000 đơn đặt hàng trong 3 phút, gây ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với Model Y của Tesla.
Xiaomi đã chứng minh rằng họ có thể chế tạo xe điện. Giờ đây, họ đang tiến vào lĩnh vực pin thể rắn. Hiện tượng được ví như “Apple Car” của Trung Quốc đang cố gắng tạo ra các bước đột phá.
Căng thẳng bùng phát tại Diễn đàn ô tô Trùng Khánh Trung Quốc 2025 khi các giám đốc điều hành cấp cao của các hãng ô tô lớn hàng đầu Trung Quốc như BYD, Geely và Great Wall Motor (GWM) đưa ra những lời chỉ trích công khai, nhấn mạnh sự chia rẽ ngày càng sâu sắc trong ngành xe điện (EV) của Trung Quốc.
Các nhà đầu tư đã mua hàng trăm tỷ USD cổ phiếu Tesla sau khi ông Donald Trump đắc cử với một canh bạc giữa chính trị quan trọng hơn lợi nhuận. Nhưng điều đó đang thay đổi.
Một số nguồn tin cho biết Elon Musk đang cố gắng chặn dự luật thuế của Tổng thống Donald Trump, sau khi ông đã cố gắng thuyết phục các nhà lập pháp Đảng Cộng hòa bảo vệ các khoản tín dụng thuế có giá trị cho xe điện trong luật.
Cổ phiếu của Toyota Industries đã giảm 12% vào thứ Tư tuần này khi các cổ đông thiểu số lên tiếng chỉ trích đề xuất tư nhân hóa trị giá 33 tỷ USD là mức định giá thấp nghiêm trọng.
Phát biểu tại một cuộc họp báo được tổ chức để đánh dấu ngày cuối cùng của Elon Musk với tư cách là cố vấn cấp cao tại Nhà Trắng, ông Trump nhấn mạnh rằng hoạt động sản xuất xe “phải hoàn toàn trong nước”.
Một nhóm nhà đầu tư từ các quỹ hưu trí lớn đã yêu cầu Elon Musk cam kết làm việc ít nhất 40 giờ một tuần tại Tesla, kêu gọi cải cách quản trị doanh nghiệp để giải quyết "cuộc khủng hoảng" tại hãng sản xuất ô tô này.
BYD dẫn đầu đà giảm của cổ phiếu xe điện Trung Quốc tại Hồng Kông vào thứ Hai tuần này, khi các nhà đầu tư tiếp nhận đợt giảm giá mạnh tới 34% của gã khổng lồ ô tô này vào cuối tuần trước.
Cổ phiếu Xiaomi Corp. đã giảm tới 5,7% tại sàn giao dịch Hồng Kông. Sự việc diễn ra sau khi một phương tiện truyền thông địa phương đưa tin về việc hơn 300 người muốn hủy đơn đặt hàng xe điện SU7 Ultra, do lo ngại về "quảng cáo sai sự thật" liên quan đến thiết kế nắp ca-pô của xe.
Thủ tướng Anh Keir Starmer và Tổng thống Mỹ Donald Trump đã ký một thỏa thuận thương mại vào thứ năm tuần qua mà các nhà sản xuất ô tô Detroit cho rằng điều sẽ bất lợi cho họ so với các đối thủ nước ngoài.
Xiaomi đang tiến vào thị trường xe điện châu Âu với một cách khác biệt. Gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc đã âm thầm thành lập một trung tâm R&D ô tô tại Munich, Đức, cơ sở đầu tiên như vậy tại khu vực này. Hiện tại cơ sở này có chưa đến 50 nhân viên, chủ yếu là quản lý cấp cao và chuyên gia kỹ thuật.
Một cổ đông của Tesla, Richard Tornetta, đang thúc giục tòa án tối cao của Delaware duy trì phán quyết bác bỏ gói lương kỷ lục của Elon Musk đã nêu trước đó.
Những nhà sản xuất ô tô Trung Quốc mở rộng sang châu Âu đang buộc phải điều chỉnh lại tham vọng ngắn hạn của họ vì rào cản thuế quan đã làm chậm quá trình ra mắt sản phẩm, khiến xe điện của Trung Quốc trở nên kém cạnh tranh hơn về mức giá cả rẻ hơn.