Sau gần 2 tháng kể từ ngày chỉ số bay màu rơi 250 điểm khi Mỹ bất ngờ công bố thuế đối ứng với hàng loạt các quốc gia với riêng Việt Nam lên tới 46%, đến nay VN-Index đã quay về vùng đỉnh cũ. Tuy nhiên, hàng loạt cổ phiếu vẫn loay hoay ngoi ngóp chưa phục hồi, ngoại trừ một số nổi bật đến từ họ nhà Vin....
Tính đến ngày 20/05/2025 theo kế hoạch công bố của các doanh nghiệp niêm yết, lợi nhuận ròng toàn thị trường năm 2025 tăng trưởng 16,47% so với năm 2024 và tổng doanh thu kế hoạch không bao gồm nhóm ngân hàng tăng 13,75% so với cùng kỳ, theo Agriseco.
Thị trường chứng khoán Việt Nam luôn cho tương quan dương so với chứng khoán Mỹ. Độ tương quan giữa S&P 500 và VN-Index trong tháng gần nhất là 27%, trong quý gần nhất là 76% nên diễn biến chứng khoán Mỹ dự báo tác động đáng kể đến diễn biến VN-Index trong ngắn hạn.
Giao dịch được thực hiện vào ngày 24/10. Trong phiên diễn ra giao dịch, cổ phiếu SSB ghi nhận nhiều giao dịch thỏa thuận, tổng cộng hơn 43,7 triệu đơn vị với tổng giá trị giao dịch thỏa thuận là 770 tỷ đồng...
Sáng 28/10, tỷ giá trung tâm giảm phiên thứ 2 liên tiếp, chấm dứt mạch tăng 8 phiên trước đó; tỷ giá tự do giảm 100 đồng mỗi chiều dù chỉ số USD Index (DXY) tiếp tục tăng lên 104.36 điểm…
Hiệu ứng giảm mua vẫn tiếp tục khiến thị trường yếu ớt trong sáng nay, nhưng áp lực bán cũng nhẹ khiến thanh khoản khớp lệnh sàn HoSE rơi xuống mức đáy mới. VHM giảm 2,85% là tác động chính khiến VN-Index mất điểm, còn lại giao dịch hầu như cân bằng trong biên độ rất hẹp...
Hiện tại, thanh khoản đang đến giai đoạn cạn kiệt như đáy tháng 9 vừa qua ở vùng 14-15 nghìn tỷ (thấp nhất 12 nghìn tỷ). Do vậy, trong kịch bản chỉ số Vn-Index điều chỉnh đến vùng hỗ trợ 1.240 điểm (+/-3 điểm), thanh khoản càng thấp sẽ là tín hiệu tích cực, nhà đầu tư có thể mua thăm dò...