TP. Hà Nội hiện có khoảng 30% người khuyết tật trong độ tuổi lao động. Việc tự trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng tay nghề để sẵn sàng đảm nhận được công việc của nhà tuyển dụng, giúp họ khẳng định được giá trị trên thị trường lao động...
Có một thực tế, giáo viên không muốn được điều chuyển mặc dù ở vị trí cao hơn, bởi sau khi được điều động một thời gian sẽ bị mất các khoản phụ cấp. Do đó, nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất cần bảo lưu chế độ phụ cấp thâm niên khi điều động giáo viên sang công tác tại cơ quan quản lý giáo dục…
Qua quá trình thanh tra, kiểm tra của Bộ Giáo dục Đào tạo đối với các cơ sở giáo dục đại học có thể thấy dù đã rất nỗ lực, nhưng vẫn còn tình trạng thiếu sót trong việc tuân thủ, đảm bảo ban hành đầy đủ các văn bản nội bộ...
Theo hướng dẫn tuyển sinh của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, chậm nhất ngày 10/7, Sở sẽ duyệt điểm chuẩn bổ sung vào lớp 10 THPT. Trong đó, buổi sáng duyệt điểm bổ sung trường chuyên, buổi chiều duyệt bổ sung các trường không chuyên...
Theo Tổng cục Thống kê, trong quý II năm nay, cả nước có khoảng 1,3 triệu thanh niên (từ 15-24 tuổi) không có việc làm và cũng không tham gia học tập, đào tạo. Tỷ lệ thất nghiệp trong thanh niên cũng cao gấp 3 lần so với các nhóm khác...
Về công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm trên địa bàn thành phố Hà Nội, HĐND thành phố đã yêu cầu UBND thành phố chỉ đạo các đơn vị liên quan tiếp tục rà soát, xây dựng các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và giải quyết việc làm, khuyến khích doanh nghiệp tham gia nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động…
Nửa đầu năm 2024, TP. Hà Nội đã ra quyết định hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp cho hơn 35.900 trường hợp, với số tiền hỗ trợ trên 1.000 tỷ đồng. Số lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp giảm 12,9% so với cùng kỳ năm ngoái...