Phiên cuối của tuần, nhà đầu tư nhận được số liệu khả quan về lạm phát, điểm dữ liệu có thể mang tới thêm lý do để Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục cắt giảm lãi suất...
Các số liệu khả quan về kinh tế Mỹ công bố ngày thứ Năm giúp xoa dịu mối lo của nhà đầu tư trước đó rằng động thái giảm lãi suất mạnh tay của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) có thể xuất phát từ khả năng suy thoái...
Thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm trong phiên giao dịch ngày thứ Hai (23/9), thiết lập những kỷ lục mới trong bối cảnh nhà đầu tư giữ tâm trạng lạc quan sau khi Cục Dự trữ Liên bang (Fed) giảm lãi suất vào tuần trước...
Đồ thị thông tin dưới đây thể hiện mức tăng trưởng của chỉ số S&P 500 vào mốc 3 tháng, 6 tháng và 1 năm kể từ khi Fed hạ lãi suất lần đầu tiên trong mỗi chu kỳ nới lỏng chính sách tiền tệ, dựa trên dữ liệu từ năm 1973 của PinPoint Macro Analytics...
Động thái này của Fed lúc đầu nhận được sự phản ứng hào hứng của nhà đầu tư, nhưng sau đó đã làm dấy lên mối lo ngại rằng các nhà hoạch định chính sách tiền tệ đang cố gắng ngăn chặn một sự sụt tốc của nền kinh tế...
Theo dữ liệu từ công cụ FedWatch Tool của sàn giao dịch CME, thị trường đang đặt cược khả năng 62% Fed hạ lãi suất 0,5 điểm phần trăm trong lần họp này...
Đồ thị thông tin dưới đây xếp hạng các cổ phiếu có mức độ biến động mạnh nhất một phiên trong lịch sử chứng khoán Mỹ, tính theo mức thay đổi giá trị vốn hóa dựa trên thống kê từ trang Creative Planning...
Một đợt xả mạnh cổ phiếu đã xảy ra khi thị trường mới mở cửa, sau khi báo cáo từ Bộ Lao động Mỹ cho thấy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) lõi tăng nhỉnh hơn so với dự báo. Tuy nhiên sau đó thị trường lại quay đầu đi lên bất ngờ...