Sự tạm dừng mới nhất của Fed tương đồng với chính sách “dừng và đi” đã trở nên nổi tiếng của ngân hàng trung ương quyền lực nhất thế giới trong những năm 1970 và 1980...
Tuần qua, chỉ trong vòng 24 giờ đồng hồ, ngân hàng trung ương của ba nền kinh tế lớn nhất thế giới đưa ra ba quyết định chính sách tiền tệ hoàn toàn không có bất kỳ sự đồng nhất nào: Eurozone tăng lãi suất, Mỹ giữ nguyên lãi suất, và Trung Quốc hạ lãi suất. Các động thái mâu thuẫn này xuất phát từ việc các nền kinh tế ngày càng bị chi phối nhiều hơn bởi các yếu tố trong nước...
Nhiều giải pháp trọng tâm trong quản lý, điều hành giá trong thời gian tới được Bộ Tài chính thông tin, nhất là thời điểm tăng lương cơ sở ngày 1/7 cận kề. Đặc biệt, công tác thông tin truyền thông, ổn định tâm lý người tiêu dùng, tránh lạm phát tâm lý sẽ được chú trọng...
Sau hai năm chi tiêu mạnh tay cho các kỳ nghỉ và hàng xa xỉ do nhu cầu bị dồn nén trong thời gian đại dịch, người Mỹ đang trên đà từ bỏ “mua sắm trả thù”, một biện pháp hạ nhiệt có thể giúp làm chậm lạm phát...
Giữa lúc các ngân hàng trung ương phương Tây tiếp tục chống lạm phát để ứng phó với tình trạng lạm phát cao dai dẳng, Trung Quốc đối mặt với mối rủi ro ngày càng lớn của một vấn đề hoàn toàn ngược lại: giảm phát...
Mực nước kênh đào Panama xuống thấp nguy hiểm do hạn hán nghiêm trọng và tình trạng này có thể gây ra những tác động không nhỏ đối với lạm phát toàn cầu…
Ở thời điểm hiện tại, các nhà dự báo lại cho rằng suy thoái kinh tế Mỹ khó xảy ra trong năm nay, vì một lý do rất đơn giản: thị trường việc làm của Mỹ đang quá mạnh...
Sự giảm tốc diễn ra sau khi số liệu công bố tuần này cho thấy lạm phát lõi ở khu vực Eurozone đã hạ nhiệt và các ngân hàng thương mại giảm mạnh hoạt động cho vay...
Theo kết quả khảo sát của PwC Việt Nam, 62% người tiêu dùng Việt đang có xu hướng thắt chặt chi tiêu, tuy nhiên, con số này thấp hơn so với khu vực và trên toàn thế giới. Trong danh sách các mặt hàng cắt giảm, người tiêu dùng dự kiến sẽ tiêu ít hơn vào các mặt hàng xa xỉ, kế đến là du lịch, mua sắm hàng điện tử...
Về triển vọng chính sách tiền tệ của Fed sau cuộc họp tháng 5, các quan chức Fed và giới chuyên gia kinh tế có quan điểm thiếu sự đồng nhất và rõ ràng...
Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước Phạm Chí Quang cho biết lạm phát đang trong tầm kiểm soát và các ngân hàng trung ương lớn trên thế giới có xu hướng giảm tốc độ tăng lãi suất tạo dư địa cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giảm lãi suất điều hành. Tuy nhiên, vẫn cần chờ các điều kiện thị trường chín muồi…
Theo VIS Rating, Ngân hàng Nhà nước còn nhiều dư địa chính sách để cải thiện nguồn cung tiền, tăng tính thanh khoản cho hệ thống ngân hàng và tăng cường dự trữ ngoại tệ…
Trong bối cảnh nước Mỹ vừa đương đầu với cuộc khủng hoảng trong hệ thống ngân hàng và lạm phát cao dai dẳng trong nền kinh tế, Fed hiện đang cố gắng giữ một thế cân bằng mong manh...
Nhiều yếu tố sẽ gây áp lực lên mặt bằng giá trong những tháng còn lại của năm, đặc biệt là các dịch vụ công đang triển khai lộ trình thị trường. Do đó, Bộ Tài chính dự báo CPI bình quân năm 2023 tăng trong khoảng 3,9 - 4,8%...
Việc Fed tiếp tục tăng lãi suất là không có lợi cho giá vàng, nhưng bất kỳ dấu hiệu mềm mỏng nào từ ngân hàng trung ương Mỹ trong lần họp này cũng mở ra cơ hội để giá vàng tiến xa hơn...