Đóng cửa phiên sáng 14/2, tỷ giá trung tâm giảm 10 đồng. Giá USD bán niêm yết tại các ngân hàng giảm tương ứng nhưng vẫn neo ở mức trần theo quy định của Ngân hàng Nhà nước...
Khảo sát biểu lãi suất tiết kiệm của 30 ngân hàng thương mại tại thời điểm 13/2 cho thấy chỉ có 3/30 ngân hàng điều chỉnh tăng nhẹ lãi suất huy động đối với kỳ hạn dài so với tháng 1/2025, trong khi đó lãi suất tiền gửi kỳ hạn ngắn ở hầu hết các ngân hàng gần như đi ngang….
Kết thúc phiên 13/2, giá bán vàng miếng SJC trong nước đảo chiều tăng từ 500.000 – 700.000 đồng/lượng tuỳ từng thương hiệu. Chênh lệch giữa giá vàng trong nước và thế trong khoảng 220.000 - 540.000 đồng/lượng, nếu tính cả thuế phí thì mức chênh lệch còn thấp hơn nữa...
Ngày 13/2, mặc dù Ngân hàng Nhà nước tiếp tục điều chỉnh tăng tỷ giá trung tâm nhưng giá USD tại các ngân hàng thương mại lại đảo chiều giảm mạnh. Mới đây, Ngân hàng Nhà nước cho biết từ đầu năm đến nay nhà điều hành không phải bán can thiệp ngoại tệ…
Kết thúc phiên 12/2, giá bán vàng miếng SJC giảm 300.000 - 1,6 triệu đồng/lượng và vàng nhẫn giảm từ 100.000 – 800.000 nghìn đồng/lượng. Chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới thu hẹp còn khoảng 420.000 đồng/lượng, quy đổi theo tỷ giá Vietcombank, chưa bao gồm thuế, phí...
Kết thúc phiên sáng 12/2, hầu hết các ngân hàng thương mại niêm yết tỷ giá ở mức kịch trần so với ngưỡng của Ngân hàng Nhà nước, tăng khoảng 77 đồng so với chốt phiên hôm qua...
Ngày 11/2, tại Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các ngân hàng thương mại, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu 3 nhiệm vụ cùng 8 nhóm giải pháp đối với ngành ngân hàng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô...
Lúc 16h ngày 11/2/2025, giá bán vàng miếng SJC và vàng nhẫn phổ biến là 90,7 triệu đồng/lượng, chỉ cao hơn giá vàng thế giới khoảng 700 nghìn đồng (quy đổi theo tỷ giá Vietcombank, chưa bao gồm thuế, phí). Chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới chỉ còn gần 1%, cá biệt, một doanh nghiệp phía Nam niêm yết giá vàng thấp hơn giá thế giới...
Tại ngày 11/2, VND mất giá 0,06% so với USD (tính từ 2/1/2025) và là mức mất giá nhẹ nhất so với nhiều đồng tiền như JPY của Nhật Bản (-3,3%); KRW của Hàn Quốc (-1,55%); SGD của Singapor (-0,65%)...
Với phương châm "Nguồn lực bắt nguồn từ tư duy, động lực bắt nguồn từ sự đổi mới, sức mạnh bắt nguồn từ nhân dân, doanh nghiệp", Thủ tướng đề nghị lấy ngân hàng làm lực đẩy để phát huy, khai thác tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh, tạo động lực phát triển đất nước...
Ngân hàng Nhà nước cho biết đến ngày 3/2/2025, dư nợ tín dụng toàn hệ thống đạt 15,65 triệu tỷ đồng, tăng 0,19% so với năm 2024, cao hơn so với cùng kỳ năm 2024 (giảm 0,6%)...
Năm 2024, điều hành chính sách tiền tệ khá thành công trong việc kiểm soát lạm phát, ổn định tỷ giá. Năm 2025, Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP ở mức 8%, lạm phát ở mức dưới 4,5%. Trong bối cảnh thế giới nhiều biến động khó lường, đặc biệt là diễn biến căng thẳng thương mại giữa Mỹ và các nền kinh tế lớn, Việt Nam rất khó tránh các cú sốc bên ngoài...
Phát biểu tại hội nghị Thủ tướng Chính phủ gặp gỡ doanh nghiệp ngày 10/2, ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghệ CMC, kiến nghị Chính phủ có cơ chế vay vốn ưu đãi trong 10 năm với khoản vay 700 triệu USD để phát triển hạ tầng điện toán đám mây và xây dựng C.OpenAI...
Mở cửa phiên chiều 10/2, DOJI, Bảo Tín Mạnh Hải, Bảo Tín Minh Châu, Mi Hồng tăng mạnh giá mua vào vàng nhẫn từ 1,2 đến 1,8 triệu đồng/lượng so với chốt phiên 7/2. DOJI không còn là thương hiệu có chênh lệch mua – bán vàng nhẫn cao nhất thị trường..
Phát biểu của Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent vào cuối tuần trước cho thấy Mỹ muốn duy trì đồng USD mạnh nhưng không muốn các quốc gia khác làm suy yếu đồng nội tệ của mình bởi có thể gây bất lợi cho kinh tế Mỹ. Trong bối cảnh này, Việt Nam rất khó đứng ngoài tác động tiêu cực của vòng xoáy thương chiến...
Tuần đầu tháng 2 (3/2 – 7/2), trong khi giá mua vào vàng miếng SJC và vàng nhẫn giảm thì giá bán ra liên tục điều chỉnh tăng nên chốt tuần, chênh lệch mua, bán lên tới 1,9 - 3,5 triệu đồng thay vì 500 ngàn đến 2 triệu đồng như phiên đầu tuần (3/2)...
Năm 2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân tăng 3,63% so với năm 2023, dưới mức mục tiêu Quốc hội đề ra, nối dài chuỗi 10 năm liên tiếp Việt Nam kiểm soát lạm phát trung bình dưới 4%. Các chuyên gia cho rằng năm 2025, việc giữ tốc độ tăng CPI khoảng 4,5% để hỗ trợ tăng trưởng 8 - 10% một cách thực chất là vấn đề không đơn giản, đòi hỏi bộ, ngành quản lý phải chắc tay điều hành ngay từ đầu năm...
Góp ý về "Đề nghị xây dựng Dự án Luật thuế thu nhập cá nhân" (thay thế), nhiều ý kiến đề nghị giao Chính phủ quy định mức giảm trừ gia cảnh để sát với thực tiễn thay vì quy định trình Quốc hội điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) biến động trên 20% như hiện nay...