Năm 2022, nhiệm vụ huy động vốn vay của Chính phủ tối đa là 673.546 tỷ đồng. Con số này bằng dự toán được Quốc hội phê duyệt tại Nghị quyết 34/2021/QH15...
Cho đến nay, Việt Nam vẫn đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, nhiều yếu tố nền tảng đã hình thành nhưng chậm cải thiện và còn nhiều vấn đề làm cản trở quá trình chuyển đổi…
Phân khúc trái phiếu Chính phủ và trái phiếu doanh nghiệp của Việt Nam đều tăng trưởng nhanh đã thúc đẩy thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ của Việt Nam lên 91,5 tỷ USD vào cuối tháng 12/2021...
Vì sao "Ngân hàng mở - Open Banking" cho phép mở rộng doanh thu, đáp ứng đa đạng trải nghiệm, kết nối và chia sẻ tài nguyên nhưng ở Việt Nam vẫn chưa thể bùng nổ?...
Nhằm phản ảnh đa chiều những tác động từ xung đột Nga - Ucraine tới kinh tế toàn cầu nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng, Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy tổ chức Tọa đàm “Xung đột Nga – Ukraine: Giảm tác động và tìm kiếm cơ hội mới...
Từ đầu năm đến nay (3/3), Việt Nam đã có 5 lần tăng giá xăng, với mức tăng khoảng 12-13%, tùy loại và có thể còn tăng. Điều này có tác động đáng kể đến nền kinh tế...
Với quy mô mục tiêu là 300 triệu USD, Quỹ Rừng nhiệt đới châu Á số 2 dự định đầu tư vào lâm nghiệp và các công ty liên quan có thể xuất trình chứng nhận của Hội đồng Quản lý rừng (FSC)...
Nền kinh tế Việt Nam tháng 2 và hai tháng đầu năm 2022 đã có những tín hiệu tích cực đến từ sản xuất công nghiệp và số doanh nghiệp gia nhập, quay trở lại thị trường...
HSBC mong muốn được đồng hành cùng Chính phủ và người dân Việt Nam trong việc hiện thực hóa những tham vọng giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu của các bạn, thông qua tài chính xanh và chuyển giao công nghệ...
Sự bứt phá của nền kinh tế những tháng cuối năm 2021 sẽ là tiền đề tốt để Việt Nam phục hồi và trở lại “chặng đua” trở thành “con hổ” châu Á trong tương lai. Trong cuộc trao đổi với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy trước thềm năm mới, ông Jacques Morisset, Chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam đã có nhận định lạc quan như vậy khi dự báo về triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong năm 2022...
Ngay từ tháng đầu tiên của năm 2022, nền kinh tế Việt Nam đã có hàng loạt điểm sáng như vốn FDI đăng ký tăng 4,2%; số lượng doanh nghiệp thành lập mới tăng 28,9%; chỉ số CPI tăng nhẹ 0,19%...
Năm 2022, dù Covid-19 vẫn là mối đe dọa, với tâm thế mới trong cuộc chiến phòng, chống dịch và với gói chính sách tài khóa và tiền tệ trị giá gần 350.000 tỷ đồng vừa được Quốc hội thông qua, nền kinh tế Việt Nam được kỳ vọng sẽ sớm phục hồi và bứt tốc trong thời gian tới...
Trong trung hạn, World Bank dự báo kinh tế Việt Nam quay về lộ trình tăng trưởng trước Covid-19 vào năm 2023, khi các ngành dịch vụ đã phục hồi đầy đủ và không có các cú sốc mới...
Tốc độ gia tăng thu nhập tại Việt Nam trong những năm gần đây cao hơn chi tiêu, từ đó mang đến một nguồn dự trữ tiết kiệm giúp chống chọi với đại dịch...
Trong tháng 11 vừa qua, Việt Nam đã bứt phát mạnh mẽ tại một loạt chỉ tiêu kinh tế như sản xuất công nghiệp, bán lẻ hàng hóa, dịch vụ đều tăng trưởng...