Diễn biến tăng của VN-Index vẫn giữ được trọn phiên sáng nay, nhưng độ cao đang hạ dần. Thanh khoản sàn HoSE xấp xỉ sáng hôm qua và các trụ vẫn khá ổn định...
Dựa trên phân tích kỹ thuật, những đáy nhọn của VN-Index thường rơi vào thời điểm thanh khoản thấp, điều này mô tả hành vi nhà đầu tư là dòng tiền không phải lướt sóng ngắn hạn đang tham gia dần vào thị trường khi định giá rẻ. Đây là giai đoạn “lên trong nghi ngờ”...
VN-Index tiếp tục có phiên giao dịch kém tích cực với áp lực cung vẫn gia tăng mạnh khi VN-Index tăng điểm đầu phiên hướng đến vùng giá quanh 1.300 điểm.
Nhà đầu tư Cá nhân mua ròng 1105.1 tỷ đồng, trong đó họ mua ròng khớp lệnh là 912.8 tỷ đồng. Tính riêng giao dịch khớp lệnh, họ mua ròng 11/18 ngành, chủ yếu là ngành Ngân hàng.
Thị trường xuất hiện thêm 2 phiên đầu tuần diễn biến lặp lại kiểu dao động bất lợi, dù chỉ số giảm không nhiều nhưng một số cổ phiếu điều chỉnh khá mạnh với sức ép bán ra lớn. Quan trọng là quá nhiều lần những nỗ lực tăng bị nhấn chìm theo cùng một kiểu khiến tâm lý rất mệt mỏi. Có thể phải chờ qua tuần đáo hạn phái sinh tình hình mới thay đổi...
Diễn biến có vẻ đang lặp đi lặp lại khi thị trường biểu hiện tốt đầu phiên sáng rồi suy yếu và đến chiều thì “lăn” ra giảm. Áp lực bán chiều nay cũng không mạnh hơn buổi sáng là mấy, nhưng hạ giá trên diện rộng. Nhóm trụ VHM, VIC, VRE giảm sâu trong khi các trụ khác cũng kém khiến VN-Index trượt hẳn xuống dưới tham chiếu, chốt tại 1281,08 điểm...
Có một đặc điểm chung là không phải đến khi FTSE Russell công bố quyết định, thị trường chứng khoán mới có sự thay đổi về mặt điểm số hay thanh khoản, mà thường thị trường sẽ sôi động trước đó, thậm chí là trước cả năm.