Diễn biến tăng của VN-Index vẫn giữ được trọn phiên sáng nay, nhưng độ cao đang hạ dần. Thanh khoản sàn HoSE xấp xỉ sáng hôm qua và các trụ vẫn khá ổn định...
Dựa trên phân tích kỹ thuật, những đáy nhọn của VN-Index thường rơi vào thời điểm thanh khoản thấp, điều này mô tả hành vi nhà đầu tư là dòng tiền không phải lướt sóng ngắn hạn đang tham gia dần vào thị trường khi định giá rẻ. Đây là giai đoạn “lên trong nghi ngờ”...
Khối tự doanh hôm nay mua ròng 589.4 tỷ đồng tính riêng khớp lệnh mua ròng 353.6 tỷ đồng. Nhà đầu tư cá nhân mua ròng 382.9 tỷ đồng, trong đó mua ròng khớp lệnh 392.9 tỷ đồng...
Kiểu diễn biến “sáng xanh chiều đỏ” vẫn lặp lại trong phiên hôm nay nhưng mức độ thiệt hại đã giảm bớt. Thị trường có nhịp lao dốc khá nhanh gần cuối phiên chiều, đẩy VN-Index giảm sâu nhất -3,7 điểm trước khi phục hồi về sát tham chiếu còn giảm 1,6 điểm (-0,12%). VNSmallcap là chỉ số duy nhất còn xanh đồng thời là nhóm duy nhất duy trì thanh khoản so với hôm qua...
Loạt cổ phiếu vốn hóa lớn nhất như VHM, VIC, VCB, BID, FPT giằng co quanh tham chiếu trong khi VNM bất ngờ nổi bật nhưng cũng không thể xoay chuyển tình thế. VN-Index từ chỗ giảm sâu nhất gần 3 điểm đảo chiều tăng cao nhất 2,3 điểm và kết phiên tăng 0,28 điểm. Biên độ dao động rất hẹp này xuất hiện trên nền thanh khoản kém nhất 7 phiên sáng trở lại đây...
BSC Research dự báo các kịch bản cho VN-Index năm 2024 gồm Kịch bản Tiêu cực VN-Index tiệm cận 1.200 điểm, Kịch bản tích cực hướng đến 1.425 điểm. Kịch bản cơ sở 1.298 điểm với xác suất cao hơn cả.
Nhìn vào thị trường chứng khoán Việt Nam, P/E khoảng 9-10 lần là mức rất thấp, định giá quanh mức này thì thị trường tạo đáy. Hiện tại P/E thị trường đang ở mức 13 lần – đây không phải mức thấp nhưng cũng không quá cao...
APM Terminals (Maersk) và TiL (MSC) đang bày tỏ mong mong muốn tìm hiểu các cơ hội đầu tư để xây dựng các cảng biển container nước sâu lớn, hiện đại cũng như các dự án logistics chiến lược tại Việt Nam...