Tesla Inc. đang trong tình trạng doanh số sụt giảm đáng lo ngại, với lượng xe điện giao đến tay khách hàng đang trên đà giảm trong năm thứ hai liên tiếp.
Theo một nghiên cứu mới nhất của công ty tư vấn AlixPartners, chỉ có 15 trong số 129 thương hiệu hiện đang bán xe điện và xe hybrid sạc điện tại Trung Quốc có thể tồn tại về mặt tài chính vào năm 2030, vì sự cạnh tranh gay gắt buộc phải hợp nhất và một số phải rời khỏi thị trường.
Li Shufu (Lý Thư Phúc), chủ tịch của Zhejiang Geely Holding Group, thường được ví như “Henry Ford” của Trung Quốc. Tỷ phú này có nhiều điểm tương đồng với huyền thoại ngành ô tô Henry Ford, người đã đặt nền móng trong cuộc cách mạng hóa ngành công nghiệp ô tô Mỹ và có ảnh hưởng rất lớn đến ngành ô tô thế giới.
Doanh số bán xe mới giảm, quá trình chuyển đổi sang xe điện chậm chạp và sự cạnh tranh toàn cầu đang thách thức tương lai của ngành công nghiệp hàng đầu của Đức, với những tác động lan tỏa đến ngành tài chính ô tô.
Doanh số bán xe điện (EV) trên toàn thế giới đã tăng vọt vào tháng 2/2025, chủ yếu là do mức tăng trưởng 76% tại Trung Quốc ngay cả khi châu Âu và Mỹ dựng lên các rào cản nhập khẩu để ngăn chặn sự thống trị của các thương hiệu sản xuất tại Trung Quốc.
Các ưu đãi của chính phủ Indonesia đang thúc đẩy doanh số tăng đột biến, nhưng liệu chúng có đủ để thay đổi thói quen của người tiêu dùng tại thị trường ô tô lớn nhất Đông Nam Á không lại là một câu chuyện khác.
Theo dự báo của S&P Globals Mobility, cuộc chiến thuế quan toàn cầu đang diễn ra hiện nay đặt khả năng ngành công nghiệp ô tô thế giới có thể trải qua giai đoạn gián đoạn kéo dài ở mức xác suất đáng kinh ngạc là 50%. Điều đó có nghĩa là một số mẫu xe sẽ ngừng sản xuất, giá xe mới sẽ phải tăng và sự chậm trễ trong quá trình phát triển sản phẩm có thể ảnh hưởng đến sản xuất trong một vài năm tới.
Toyota sẽ không loại trừ khả năng sử dụng "tiềm năng xuất khẩu" của nhà máy tại Anh quốc để gửi một lượng nhỏ xe đến thị trường Mỹ nhằm vượt qua những thách thức về chuỗi cung ứng do cuộc chiến thuế quan của Mỹ gây ra.