Việc Nga khoá van vô thời hạn đường ống Nord Stream 1 làm dấy lên nỗi lo sợ mới về sự thiếu hụt khí đốt và khả năng các nước trong Liên minh châu Âu (EU) phải chia khẩu phần khí đốt trong mùa đông này...
Chính phủ Thuỵ Điển và Phần Lan lên kế hoạch chi hàng chục tỷ USD hỗ trợ các công ty năng lượng, nhằm ngăn chặn một sự sụp đổ trong giao dịch khi thị trường mở cửa trở lại phiên ngày thứ Hai (5/9), sau khi Nga không mở cửa trở lại đúng kế hoạch đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1...
Các chi tiết cho việc thực thi kế hoạch áp trần giá lên dầu Nga vẫn đang được G7 hoàn tất, nhưng các nhà phân tích năng lượng đã bày tỏ sự hoài nghi...
Giá khí đốt tại châu Âu hiện đã tăng gấp gần 6 lần so với một năm trước, còn giá điện lập kỷ lục mới mỗi ngày. Giá năng lượng tăng vọt đẩy lạm phát tại châu Âu lên mức cao nhất trong nhiều năm, gia tăng gánh nặng với các hộ gia đình và các ngành công nghiệp...
Nếu EU đạt được mục tiêu đến năm 2030 “cai” được khí đốt Nga, đó sẽ là một thành tựu tuyệt vời của khối này. Nhưng việc đạt tới mục tiêu đó cũng đồng nghĩa với nhiều năm gian khổ của châu Âu trong tình trạng nguồn cung năng lượng siết chặt...
Trong khi người dân ở châu Âu đứng trước lựa chọn ăn uống hay sưởi ấm, các chính phủ trong khu vực đối mặt lựa chọn không kém phần khó khăn giữa đảm bảo an ninh năng lượng và chống biến đổi khí hậu trong mùa đông này...
Cùng với đó, một báo cáo của ngân hàng đầu tư Mỹ Morgan Stanley đưa ra những cảnh báo u ám đối với châu Âu trong trường hợp bị Nga cắt khí đốt hoàn toàn...
Công ty hoá chất lớn nhất Ba Lan Grupa Azoty đã dừng sản xuất một số loại phân bón chủ chốt do chi phí năng lượng đầu vào tăng vọt, trở thành “nạn nhân” doanh nghiệp mới nhất trong cuộc khủng hoảng khí đốt ở châu Âu...