Ứng dụng công nghệ số là cở sở thúc đẩy các mục tiêu liên quan các mô hình tăng trưởng kinh tế mới như kinh tế chia sẻ, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn...
Chính sách xanh hóa nền kinh tế đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Điều này đã, đang và sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến dòng chảy thương mại và đầu tư trên thế giới, trong đó có Việt Nam...
Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số quy định nhiều nội dung về khái niệm, nguyên tắc cho tài sản số, trí tuệ nhân tạo (AI), công nghiệp bán dẫn và cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox)...
Kinh tế xanh - mô hình kinh tế kết hợp giữa tính bền vững, tính toàn diện và lượng khí thải carbon thấp - đang trở thành một thành phần ngày càng quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Mô hình chuyển đổi này có vai trò then chốt trong việc xóa bỏ các khuôn khổ kinh tế truyền thống vốn gắn liền với việc sử dụng nhiều tài nguyên và gây ô nhiễm cao. Mục tiêu hướng tới kinh tế xanh, kinh tế carbon thấp là trọng tâm của các hành động trung hòa carbon trên toàn thế giới.
Tại phiên thảo luận với chủ đề “Các nỗ lực thúc đẩy tiến trình chuyển đổi xanh tại Việt Nam” trong khuôn khổ Diễn đàn Nhịp cầu Phát triển Việt Nam (Vietnam Connect Forum) năm 2024 lần thứ 4, các diễn giả tập trung vào tình hình thực tiễn tại các doanh nghiệp và địa phương Việt Nam trong công cuộc chuyển đổi xanh, bền vững.…
Doanh nghiệp rất cần sự chung tay, đồng hành của các tổ chức tài chính, ngân hàng, quỹ đầu tư… nhằm khai thông, dẫn dòng tài chính xanh, hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp chuyển đổi xanh mạnh mẽ hơn...
Nguồn tín dụng cho đầu tư vào các lĩnh vực xanh ngày càng nhiều hơn, nhưng các doanh nghiệp chưa cung cấp đủ dữ liệu và kế hoạch để đáp ứng các tiêu chí đánh giá của các tổ chức tín dụng, bỏ lỡ các cơ hội gọi vốn...
Theo đại diện ngân hàng UOB, tài chính xanh không chỉ là hiện tại mà còn là tương lai của Việt Nam. Đây là một trong những yếu tố bản lề, then chốt để hướng tới các dự án phát triển bền vững...