Ứng dụng công nghệ số là cở sở thúc đẩy các mục tiêu liên quan các mô hình tăng trưởng kinh tế mới như kinh tế chia sẻ, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn...
Chính sách xanh hóa nền kinh tế đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Điều này đã, đang và sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến dòng chảy thương mại và đầu tư trên thế giới, trong đó có Việt Nam...
Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số quy định nhiều nội dung về khái niệm, nguyên tắc cho tài sản số, trí tuệ nhân tạo (AI), công nghiệp bán dẫn và cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox)...
Tăng trưởng xanh đang là mục tiêu mà Hải Phòng tập trung thực hiện nhằm giữ vững và tạo đà tăng trưởng bền vững trong hiện tại và tương lai. Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Tùng, Chủ tịch UBND TP. Hải Phòng, về định hướng, chiến lược thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh của thành phố cảng trong thời gian tới...
Là một trong các quốc gia hàng đầu trồng rừng, chế biến và xuất khẩu đồ gỗ, các chính sách của Việt Nam đang hướng đến một nền lâm nghiệp bền vững, đáp ứng các yêu cầu của thị trường, trong đó có vấn đề tài chính xanh và thị trường carbon. ..
Ước tính tại Việt Nam có khoảng 9.000 nồi hơi công nghiệp đang hoạt động, phần lớn các thiết bị này sử dụng than đá để đốt. Việc chuyển đổi nguồn nhiên liệu than đầu vào của các cơ sở sản xuất sử dụng hệ nồi hơi sang các nguồn nhiên liệu sạch hơn sẽ có tiềm năng lớn trong việc giảm phát thải…
Các tổ chức tài chính quốc tế ngày càng đánh giá cao những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong tiến trình hướng tới kinh tế xanh và dịch chuyển dòng vốn xanh. Tuy nhiên, các tổ chức cũng đưa ra những khuyến nghị chính sách và chiến lược phù hợp trong tương lai...
Hiện có khoảng 73 cơ chế mua bán tín chỉ carbon, tính cả thị trường tự nguyện và bắt buộc, đang được vận hành trên thế giới và đã bao phủ khoảng 23% trong tổng lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu. Các cơ chế này đã huy động được khoảng 100 tỷ USD trên toàn thế giới trong năm 2022…
"Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng, cần mở ra tư duy kết nối giữa rừng với biển. Nếu khu biệt giá trị vào lâm sản thì sẽ sớm cạn kiệt, câu chuyện sẽ giống như thủy sản dưới biển. Chúng ta phải lùi ra xa để nhìn vào rừng, gắn được cấu trúc giá trị từ nhiều góc độ, từ đó sẽ giúp phát triển sinh kế bền vững cho người dân từ rừng"…