Ứng dụng công nghệ số là cở sở thúc đẩy các mục tiêu liên quan các mô hình tăng trưởng kinh tế mới như kinh tế chia sẻ, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn...
Chính sách xanh hóa nền kinh tế đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Điều này đã, đang và sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến dòng chảy thương mại và đầu tư trên thế giới, trong đó có Việt Nam...
Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số quy định nhiều nội dung về khái niệm, nguyên tắc cho tài sản số, trí tuệ nhân tạo (AI), công nghiệp bán dẫn và cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox)...
Thủy tinh có thể tái chế 100% và có thể tái chế vô tận mà không làm giảm chất lượng hoặc độ tinh khiết, giúp chất liệu này trở thành lý tưởng cho nền kinh tế tuần hoàn. Tuy nhiên, tỷ lệ tái chế rác thủy tinh ở Việt Nam vẫn còn thấp, chỉ ở mức 15%, trong khi tỉ lệ này đối với lon nhôm là 70% và chai nhựa là 32-45%...
Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định 06 về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng Ozone đã đưa ra lộ trình phát triển thị trường carbon của Việt Nam. Theo kế hoạch, đến tháng 6/2025 Việt Nam sẽ bắt đầu phân bổ hạn ngạch và triển khai thí điểm hệ thống trao đổi hạn ngạch phát thải khí nhà kính (ETS)...
Việt Nam mong muốn học hỏi kinh nghiệm của các nước và yêu cầu hỗ trợ kỹ thuật, tài chính từ các tổ chức quốc tế, để xây dựng các quy định về thích ứng với biến đổi khí hậu, cũng như lộ trình giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực y tế...
Khảo sát của Hội doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao cho thấy 78% người tiêu dùng cho rằng rào cản lớn nhất của sản phẩm xanh là giá cao và độ phủ hạn chế. Ngay tại hai trung tâm văn hóa, kinh tế lớn nhất cả nước nhưng tỷ lệ người tiêu dùng xanh ở mức độ phổ biến chỉ chiếm khoảng 12%-18%...
Hầu hết các chuyên gia quốc tế đều có chung nhận định Việt Nam còn rất nhiều tiềm năng trong tăng trưởng xanh, song cần nhìn nhận những thách thức và xây dựng chiến lược phù hợp với tiến trình chuyển đổi xanh...
Biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng về tần suất và khó đoán định trở thành gánh nặng khi mở rộng an sinh xã hội. Trao đổi tại sự kiện công bố báo cáo về "An sinh xã hội thế giới giai đoạn 2024-2026" do ILO tổ chức, nhiều ý kiến cho rằng cần tăng chi tiêu công cho an sinh xã hội thông qua các giải pháp tài chính mới để mở rộng không gian tài khóa...