Ứng dụng công nghệ số là cở sở thúc đẩy các mục tiêu liên quan các mô hình tăng trưởng kinh tế mới như kinh tế chia sẻ, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn...
Chính sách xanh hóa nền kinh tế đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Điều này đã, đang và sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến dòng chảy thương mại và đầu tư trên thế giới, trong đó có Việt Nam...
Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số quy định nhiều nội dung về khái niệm, nguyên tắc cho tài sản số, trí tuệ nhân tạo (AI), công nghiệp bán dẫn và cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox)...
Việc nghiên cứu, xây dựng chính sách và chiến lược về năng lượng tái tạo giúp quốc gia thực hiện các cam kết, góp phần giữ nhiệt độ toàn cầu tăng dưới 2°C. Các chính sách này không chỉ giúp giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu mà còn thúc đẩy xu hướng phát triển kinh tế xanh...
Việt Nam đang đứng trước thách thức thiếu điện. Bài toán đặt ra hiện nay làm sao có đủ năng lượng phục vụ phát triển. Do vậy, Tổng Bí thư Tô Lâm lưu ý sửa đổi Luật Điện lực cần có tầm nhìn để đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời gian tới. Cùng với đó, chú trọng ưu tiên phát triển điện sạch, phấn đấu đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050...
Việc ký kết Bản ghi nhớ là dấu mốc quan trọng trong hợp tác giữa Việt Nam và Vương quốc Anh ở lĩnh vực ứng phó biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, với các nội dung chính về chuyển dịch năng lượng công bằng, bảo tồn đa dạng sinh học, thị trường carbon...
Báo cáo mới đây của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết để đáp ứng các mục tiêu về khí hậu vào 2035, Đông Nam Á cần đầu tư đến 190 tỷ USD, gấp 5 lần mức hiện tại...