Ứng dụng công nghệ số là cở sở thúc đẩy các mục tiêu liên quan các mô hình tăng trưởng kinh tế mới như kinh tế chia sẻ, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn...
Chính sách xanh hóa nền kinh tế đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Điều này đã, đang và sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến dòng chảy thương mại và đầu tư trên thế giới, trong đó có Việt Nam...
Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số quy định nhiều nội dung về khái niệm, nguyên tắc cho tài sản số, trí tuệ nhân tạo (AI), công nghiệp bán dẫn và cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox)...
Các thành phố đang phát triển nhanh chóng ở Việt Nam phải đối mặt với một thách thức quan trọng là cân bằng tốc độ tăng trưởng nhanh với việc bảo vệ môi trường...
Khoản tín dụng liên kết bền vững đầu tiên mà HSBC thu xếp thành công cho một doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực khai thác cảng và logistics tái khẳng định vai trò và nỗ lực của Ngân hàng trong việc hỗ trợ doanh nghiệp Việt phát triển bền vững…
Nhóm EU cùng với sự tham gia của các nước thành viên Pháp, Đức, Ý, Đan Mạch và các định chế tài chính châu Âu hợp tác với nhau để hỗ trợ 15,5 tỷ Euro giúp Việt Nam thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, dần loại bỏ các nguồn năng lượng hoá thạch, hướng tới phát triển các nguồn năng lượng tái tạo...
Việt Nam đã xác định chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là lựa chọn chiến lược. Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là động lực chính của tăng trưởng kinh tế và hai chuyển đổi này cũng sẽ đảm bảo cho một quốc gia phát triển nhanh và bền vững...
Chuyển đổi số cho phép doanh nghiệp hiểu rõ hơn về cách thức sử dụng tài nguyên, đồng thời tối ưu hóa các quy trình nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường; ngược lại Chuyển đổi xanh thúc đẩy chuyển đổi số bằng cách tạo ra nhu cầu mới về công nghệ...
Ngày 27/5, tại Khu du lịch sinh thái Tràng An, Hiệp hội Du lịch Việt Nam phối hợp với Hiệp hội Du lịch tỉnh Ninh Bình tổ chức "Hội thảo giảm thiểu rác thải nhựa trong lĩnh vực du lịch 2024"...