Ứng dụng công nghệ số là cở sở thúc đẩy các mục tiêu liên quan các mô hình tăng trưởng kinh tế mới như kinh tế chia sẻ, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn...
Chính sách xanh hóa nền kinh tế đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Điều này đã, đang và sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến dòng chảy thương mại và đầu tư trên thế giới, trong đó có Việt Nam...
Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số quy định nhiều nội dung về khái niệm, nguyên tắc cho tài sản số, trí tuệ nhân tạo (AI), công nghiệp bán dẫn và cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox)...
Với mong muốn đi đầu về phát triển giao thông xanh, Thừa Thiên - Huế đang triển khai nhiều chương trình dự án, như hỗ trợ cung cấp vốn cho vay ưu đãi cá nhân mua sắm xe điện; đưa xe tải điện vào thu gom vận chuyển rác thải; lắp đặt những tấm pin năng lượng mặt trời cho các trạm sạc xe điện…
Cùng với nhiều tỉnh thành khu vực miền Trung - Tây Nguyên, thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam đang hoàn thiện hồ sơ trình các cơ quan chức năng xây dựng đề án bán tín chỉ carbon rừng ra thế giới...
Đó chính là chia sẻ của ông Jeffrey Lee, Giám đốc phụ trách Khu vực châu Á Thái Bình Dương, Moody’s Ratings bên lề hội thảo “Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp tới 2030: Góc nhìn từ xếp hạng tín nhiệm” được phối hợp chức bởi Tạp chí Kinh tế Việt Nam/ VnEconomy, Moody’s Ratings và VIS Rating...
Trong cuộc đua không ngừng, cơ hội “xanh hóa” thế giới thời trang đang nảy sinh thông qua việc sử dụng những chất liệu bền vững, hứa hẹn sẽ chiếm lĩnh vị thế trong xu hướng chất liệu của ngành công nghiệp may mặc…
Để phát triển logistics xanh, nhiều doanh nghiệp được khuyến khích sử dụng bao bì làm từ vật liệu tái chế hoặc dễ phân hủy trong môi trường tự nhiên, từ đó tạo ra môi trường kinh doanh xanh, sản xuất bền vững…